Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 (Lồng ghép Quốc phòng an ninh) - Bài 22: Đọc Bộ đội về làng (Tiết 1+2) - Năm học 2024-2025

docx 13 trang Tú Uyên 09/02/2025 1191
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 (Lồng ghép Quốc phòng an ninh) - Bài 22: Đọc Bộ đội về làng (Tiết 1+2) - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tieng_viet_lop_5_long_ghep_quoc_phong_an_ni.docx

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 (Lồng ghép Quốc phòng an ninh) - Bài 22: Đọc Bộ đội về làng (Tiết 1+2) - Năm học 2024-2025

  1. KẾ HOẠCH LỒNG GHÉP QUỐC PHÒNG AN NINH TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM HỌC 2024-2025 Tuần Chủ đề Tên bài Nội dung LGQPAN 1 Chủ đề 1: Bài 2: Cánh đồng hoa (T3 + T4 Yêu quê hương mình, bảo vệ, xây dựng quê hương. Thế giới tuổi thơ theo KHDH) 5 CĐ 2: Thiên nhiên kì thú Bài 9: Trước cổng trời - Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. (T29) - Có ý thức trách nhiệm bảo vệ giữ gìn rừng. Bài 10: Kì diệu rừng xanh (T32 + T33) Bài 11: Hang Sơn Đoòng - Những - Biết yêu và có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp mà thiên điều kì thú nhiên ban tặng. 6 Bài 12: Những hòn đâỏ trên vịnh - Một số hình ảnh khai thác vịnh Hạ Long để phát triển kinh Hạ Long (T39 + T40) tế xã hội, bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước. 10 CĐ: Trên con đường học Bài 17: Thư gửi các học sinh - Biết ơn những người hy sinh vì Tổ quốc, cần xây dựng và tập bảo vệ Tổ quốc. 14 CĐ: Nghệ thuật muôn Bài 25: Tiếng đàn Ba - la - lai - ca - Tình đoàn kết giúp đỡ các nước. màu trên sông Đà 19 CĐ: Vẻ đẹp cuộc sống Bài 1: Khúc hát ru những em bé - : Sự hi sinh của những bà mẹ Việt Nam trong sự nghiệp xây lớn trên lưng mẹ dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  2. Bài 3: Hạt gạo làng ta - Công lao to lớn của những người nông dân, cha mẹ trong việc 20 đóng góp công sức để làm ra hạt gạo đóng góp cho cách mạng Việt Nam. Bài 6: Thư của bố -Sự hi sinh thầm lặng của những người chiến sĩ đã quên mình để bảo vệ Tổ quốc. 21 29 CĐ: Tiếp bước cha ông Bài 20: Cụ đồ Chiểu - Vận dụng : Yêu đất nước, biết ơn những người có công với đất nước. Bài 21: Anh hùng lao động Trần - Vận dụng: Yêu đất nước, biết ơn những người có công với 30 Đại Nghĩa đất nước. Phát huy truyền thống yêu nước. - Vận dụng: Yêu đất nước, biết ơn người hi sinh vì đất nước. Bài 24: Việt Nam quê hương ta Phát huy truyền thống yêu nước. 31 32 CĐ: Thế giới của chúng Bài 25: Bài ca Trái Đất - Vận dụng: Góp phần giữ gìn một thế giới hoà bình, đoàn ta kết, không chiến tranh. Bài 26: Những con hạt giấy - Tìm hiểu bài: Lên án chiến tranh, kêu gọi gìn giữ hoà bình.
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT 5 BÀI 22: ĐỌC: BỘ ĐỘI VỀ LÀNG (TIẾT 1; 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng và diễn cảm bài thơ Bộ đội về làng (Hoàng Trung Thông), biết điều chỉnh giọng đọc và ngữ điệu phù hợp với tình huống được nói đến trong bài thơ. - Hiểu được từ ngữ, hình ảnh thơ gợi tình cảm, cảm xúc của người dân dành cho các anh bộ đội, qua đó cảm nhận được tình quân dân thắm thiết trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp. - Nắm được đặc trưng của văn bản thơ (ngôn ngữ giàu hình ảnh, khổ thơ, vần nhịp trong thơ, thể thơ). - Chọn được từ đồng nghĩa với từ đơn sơ và đặt được 2 – 3 câu với từ đồng nghĩa mà em đã chọn. Năng lực - Phát triển các năng lực tự chủ và tự học (HS chủ động, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập); năng lực giao tiếp (học sinh xác định mục đích làm việc nhóm, lựa chọn nội dung thảo luận, kiểm soát cảm xúc, thái độ trong giao tiếp; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác); giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phẩm chất - Yêu nước (biết trân trọng từng chặng đường lịch sử hào hùng của dân tộc và ghi nhớ công ơn của cha ông đã chịu bao gian khổ, hi sinh để có cuộc sống hòa bình hôm nay). - Trách nhiệm (có ý thức đóng góp công sức xây dựng quê hương đất nước). - Lồng ghép giáo dục quốc phòng, an ninh: giúp học sinh nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của quân đội trong bảo vệ tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh, video của bài học, bài giảng Power point. - HS: SGK, vở ghi Tiếng Việt.
  4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu, ý nghĩa 1. Khởi động (4 phút) - GV: Cô thấy lớp mình rất ngoan, cô sẽ thưởng cho - HS lắng nghe và thực hiện - Huy động những kiến thức, kĩ các em 1 bài hát. Bài hát có tên là Chú bộ đội. Cô mời năng, những hiểu biết của học các em đứng dậy, chúng mình cùng hát và vận động theo sinh có liên quan đến bài học. nào. Tạo hứng thú cho học sinh khi - Bài hát này nói về ai? - 1 HSTL: Bài hát này nói về chú bộ đội bước vào bài mới. - Chú bộ đội có trang phục ntn? Chú làm những việc - Phát triển năng lực: tự chủ và gì? hãy nói những điều em biết về chú bộ đội. Đây chính tự học, năng lực giao tiếp và là yêu cầu mà các em cần thực hiện ở phần khởi động. - HS lắng nghe, làm việc nhóm thực hiện phần hợp tác, năng lực ngôn ngữ. Mời các em mở SGK trang 109 làm việc nhóm thực hiện KĐ. phần khởi động. - GV quan sát, hỗ trợ, giúp đỡ HS (nếu cần) - Cô thấy các em đã thực hiện xong phần khởi động nhóm nào xung phong lên trình bày trước lớp. - 1 HS đại diện 1 nhóm báo cáo KQ KĐ: + Trang phục của chú bộ đội thường có màu xanh lá cây, màu xanh da trời, màu trắng, chú bộ đội đội mũ cối hoặc mũ mềm cùng màu với trang phục, đi giày, trên trang phục thường có phù hiệu. + Chú bộ đội chiến đấu bảo vệ tổ quốc, tham gia sản xuất, huấn luyện, giúp dân,
  5. - GV: Các em ạ, sau khi chiến tranh kết thúc, các chú bộ + Chú bộ đội rất dũng cảm, kỉ luật, đoàn kết, đội đã trở về làng, giúp đỡ người dân xây dựng lại cuộc tận tụy hết lòng vì dân. sống sau chiến tranh. Bộ đội không chỉ có nhiệm vụ - HS nhận xét chiến đấu mà còn giúp đỡ người dân trong thời bình. Để - HS lắng nghe giúp các em hiểu rõ hơn về nhiệm vụ, công việc và tình yêu thương của người dân dành cho các chú bộ đội cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu qua tiết TV Bài 22 Bộ đội về làng (Tiết 1; 2) - GV ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài – HS ghi vở 2. Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập 2.1 Tìm hiểu mục tiêu (1 phút) - Bài thơ Bộ đội về làng được viết theo thể thơ tự do, là 1 HS đọc mục tiêu trên bảng trình chiếu - Học sinh nắm được mục tiêu trích đoạn của bài thơ có nhan đề Bao giờ trở lại của nhà - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ Bộ và nhiệm vụ trong tiết học. Phát đội về làng. triển năng lực: Tự chủ và tự học thơ Hoàng Trung Thông. Cô mời 1 bạn nêu mục tiêu của - Hiểu được nội dung bài. (HS chủ động, tự giác thực hiện tiết học. - Vận dụng làm BT về từ đồng nghĩa. nhiệm vụ học tập) - Biết yêu và có trách nhiệm với quê hương đất nước. - HS lắng nghe
  6. Để đạt được mục tiêu chúng ta sẽ thực hiện tất cả các HĐ của bài đọc. 2.2. Luyện đọc (22 phút) - Các em hãy quan sát bài tập đọc trong SGK lắng nghe xem cô đọc bài này với giọng như thế nào và bài thơ này - HS lắng nghe suy nghĩ tìm giọng đọc và chia Học sinh đọc đúng và diễn được chia làm mấy đoạn? đoạn. cảm bài thơ Bộ đội về làng - GV đọc mẫu (Hoàng Trung Thông), biết - Cô vừa đọc bài với giọng như thế nào? - 1 HS trả lời: Cô đọc bài với giọng nhẹ nhàng, điều chỉnh giọng đọc và ngữ vui, ấm áp, tràn đầy tình cảm. điệu phù hợp với tình huống - Bài thơ được chia làm mấy đoạn? - 1 HS trả lời: Bài thơ được chia làm 3 được nói đến trong bài thơ. đoạn: đoạn 1 Từ đầu đến chờ mong (6 - PT Năng lực tự học, tự giải dòng thơ đầu), đoạn 2 Tiếp theo đến mới quyết vấn đề. - GV cô nhất trí với ý kiến các em, mời các em dùng bút về (7 dòng thơ tiếp theo), đoạn 3 còn lại. chì đánh dấu vào các đoạn để mình có thể luyện đọc và - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. tìm hiểu bài dễ dàng. - Các em làm việc cá nhân đọc phần giải nghĩa từ ngữ ở - HS làm việc cá nhân đọc phần giải nghĩa từ cuối bài đọc và đọc lướt toàn bài, suy nghĩ xem trong bài ngữ ở cuối bài, đọc lướt toàn bài, suy nghĩ tìm còn từ ngữ nào chưa hiểu hoặc cảm thấy khó hiểu. từ khó. - Gọi 3 HS đọc phần chú giải - Trong bài còn từ ngữ nào chưa hiểu hoặc cảm thấy khó - 3 HS đọc chú giải – HS nhận xét hiểu? GV có thể giải thích hoặc HD HS tra từ điển (nếu HS nêu từ khó ngoài phần chú giải) GV: Trình chiếu HD đọc - yêu cầu 1 HS đọc 1 HS đọc HD trên bảng trình chiếu - Ngắt hơi cuối mỗi dòng thơ và nghỉ hơi sau - Phát triển năng lực ngôn ngữ dấu chấm. cho các em: Giúp HS đọc diễn cảm bài tập đọc, đảm bảo tốc
  7. - Đoạn 1: đọc với giọng ấm áp, nhẹ nhàng, thể độ, biết thay đổi giọng đọc phù hiện sự gần gũi và thân thương; hợp với nội dung từng khổ thơ: - Đoạn 2;3 đọc với giọng vui mừng, phấn khởi, - Phát triển năng lực giao tiếp, hân hoan, tràn đầy năng lượng. học sinh xác định mục đích làm - Nhấn mạnh những từ ngữ: “các anh” "nhớ việc nhóm, lựa chọn nội dung mãi," "chờ mong," "tưng bừng" “hớn hở” "bịn thảo luận, kiểm soát cảm xúc, rịn" "xôn xao” thái độ trong giao tiếp; phát - HS lắng nghe, đánh dấu ngắt nghỉ và gạch triển khả năng làm việc nhóm, chân từ cần nhấn giọng bằng bút chì vào SGK làm tăng hiệu quả hợp tác. - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ – HS khác GV lưu ý: Khi đọc những từ ngữ miêu tả niềm vui các theo dõi, đọc thầm theo em mỉm cười nhẹ, ánh mắt trìu mến khi nói về tình cảm - HS NX yêu thương. - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ – HS tự nhận xét GV gọi 3 HS đọc nối tiếp bài thơ, theo dõi sửa sai HS luyện đọc theo nhóm (cá nhân tự đọc thầm (nếu có) toàn bài, các bạn trong nhóm đọc nối tiếp các Gọi HSNX- GV nhận xét đoạn, nghe và sửa sai, nhận xét bạn đọc) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 – GV nhận xét - 3 HS đại diện 3 nhóm đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - 1 HS đọc - GV quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh luyện đọc – HS nhận xét: bạn đọc hay rồi đề nghị bạn trong nhóm. chia sẻ cách đọc. - GV nhận xét chung việc đọc nhóm - GV gọi đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn – GV nhận xét
  8. - Gọi 1 HS năng khiếu đọc cả bài thơ 2.3 Tìm hiểu bài (25 phút) - GV yêu cầu HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi - HS làm việc nhóm thực hiện yêu cầu - Phát triển năng lực văn học: Đọc thầm – hiểu nội dung - GV quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh làm việc ( cá nhân HS đọc thầm và trả lời lần lượt từng bài: Giúp học sinh hiểu được nhóm. câu hỏi, chia sẻ trong nhóm, nhận xét, thống - Yêu cầu lớp phó học tập cho các bạn chia sẻ phần tìm từ ngữ, hình ảnh thơ gợi tình nhất đáp án) hiểu bài. cảm, cảm xúc của người dân dành cho các anh bộ đội, qua - Lớp phó học tập cho các bạn chia sẻ phần đó cảm nhận được tình quân trả lời câu hỏi dân thắm thiết trong những 1. Tìm những từ ngữ thể hiện nỗi niềm mong năm kháng chiến chống thực nhớ các anh bộ đội của dân làng. dân Pháp. - Giáo viên giao lưu: Các từ ngữ đó nhắc nhở, bày tỏ điều - ngày ấy đã lâu rồi, xóm làng tôi còn nhớ mãi, gì? Các anh đi/Bao giờ trở lại/Xóm làng tôi trai gái vẫn chờ mong + Ngày ấy đã lâu rồi - nhắc nhở ngày chia tay, tính thời gian xa cách. + Xóm làng tôi còn nhớ mãi - bày tỏ nỗi nhớ mong. GV: Những từ ngữ đó đều thể hiện nỗi niềm mong nhớ các anh bộ đội của dân làng. + Các anh đi/Bao giờ trở lại/Xóm làng tôi trai - Mời các em tiếp tục chia sẻ các câu hỏi còn lại gái vẫn chờ mong - bày tỏ sự chờ mong.
  9. 2. Không khí xóm làng thay đổi như thế nào khi các anh bộ đội trở về? Hình ảnh nào giúp em cảm nhận được điều đó? + Các anh bộ đội về không khí xóm làng vui tươi tưng bừng: “mái ấm nhà vui”, “rộn ràng xóm nhỏ”, “ tưng bừng trước ngõ”, GV: Trong bài thơ có cụm từ nào được lặp lại nhiều lần? “xôn xao làng tôi bé nhỏ”, + Dân làng từ trẻ đến già đều mừng vui: “tiếng Lặp lại như vậy có tác dụng gì? hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ”, “lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau”, “mẹ già bịn rịn”, GV: Lặp lại cụm từ "các anh về" không chỉ là biện pháp “vui đàn con ở rừng sâu mới về”, nghệ thuật điệp ngữ tạo nên một nhịp điệu hài hòa cho - Phát triển năng lực văn học: - 1 HSTL: Lặp lại cụm từ “các anh bài thơ mà còn nhấn mạnh sự kiện quan trọng - sự trở về về” nhiều lần giúp thể hiện niềm vui sướng, sự Tìm được các từ ngữ miêu tả, của những người người lính. Đây là cách để tác giả bày hân hoan của nhân dân khi đón các anh bộ đội các biện pháp nghệ thuật trong tỏ niềm vui, sự phấn khởi và lòng biết ơn của người dân trở về. bài đọc và tác dụng của nó. khi đón chào những người bộ đội trở về quê hương sau những năm tháng chiến đấu gian khổ.
  10. 3. Năm dòng thơ cuối gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì? - 1 HS đọc lại 5 dòng thơ cuối - HSTL: Những câu thơ gợi không khí ấm cúng bởi tình quân dân thắm thiết, gắn bó như ruột thịt. Bộ đội và dân làng trò chuyện hồ hởi, tâm tình, bày tỏ tình cảm: “ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau” 4. Theo em, người dân đã dành tình cảm gì cho các anh bộ đội? Vì sao? - Phát triển năng lực thẩm mĩ, Giáo viên: Để giúp các em hiểu rõ hơn, cô mời các em sáng tạo Nhân dân ta thương yêu bộ đội vì bộ đội đi xem video và ghi nhớ những công việc mà các chú bộ đánh giặc, chịu đựng và vượt qua bao gian đội đã làm. nguy để bảo vệ đất nước, bảo vệ cuộc sống GV: Các chú bộ đội làm gì? Em có suy nghĩ gì về những bình yên cho nhân dân. công việc đó? - HS xem video - Các chú bộ đội chế tạo vũ khí, đánh giặc, bảo vệ tổ quốc, tham gia các nhiệm vụ gìn giữ hòa bình quốc tế, tăng gia, giúp dân gặt lúa, chống lũ lụt, thiên tai, chống dịch bệnh, - Em rất kính trọng các chú bộ đội Các chú bộ đội đã hy sinh rất nhiều để bảo vệ, xây dựng Tổ quốc và giúp đỡ nhân dân. Chúng ta cần phải biết ơn
  11. và tghi nhớ công lao của các chú bộ đội. Các em có thể (Các chú bộ đội rất dũng cảm. Em biết ơn các thể hiện lòng biết ơn của mình bằng cách học tập chăm chú bộ đội, Em rất tự hào về các chú bộ đội chỉ, sống có trách nhiệm và luôn sẵn sàng giúp đỡ người VN ). Em cố gắng học giỏi để xây dựng đất khác. nước. (Lớn lên em cũng đi bộ đội, ) 5. 1 HS đọc câu hỏi và các đáp án Nêu chủ đề của bài thơ. Chọn câu trả lời - GV lưu ý: Học sinh có thể lựa chọn 1 trong 3 dưới đây hoặc Nêu ý kiến của em. phương án, hoặc đưa ra các câu trả lời khác, ví dụ: A. Các anh bộ đội Cụ Hồ đã để lại ấn tượng Bài thơ ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong rất đẹp với người dân. những năm kháng chiến chống thực dân Pháp). B. Tình quân dân thắm thiết, sự gắn bó bền chặt giữa hậu phương và tiền tuyến tạo nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam. C.Trong những tháng năm chiến tranh chống giặc xâm lược, mỗi làng quê Việt Nam đều là quê hương của các anh bộ đội. 3. Học thuộc lòng (7 phút) Học sinh có kỹ năng học - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tự HTL bài thơ - Học sinh làm việc cá nhân, tự học thuộc thuộc lòng bài thơ, giúp các (HS đã nắm được yêu cầu HTL nên đã có ý thức ghi lòng toàn bài (luyện đọc nhiều lần từng khổ em có thể nhớ lâu bài thơ, nhớ từ đầu tiết học.) thơ). học tập được cách dùng từ,
  12. - Gọi HS thi đọc thuộc lòng: - 3 Học sinh xung phong đọc thuộc lòng viết câu giàu hình ảnh, giàu trước lớp. cảm xúc. - HSNX đánh giá theo tiêu chí mà GV đưa ra - Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, với HS chưa thuộc. 4. Luyện tập theo văn bản đọc (8 phút) Giúp học sinh ôn luyện kiến - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc và thực hiện - Học sinh làm việc cá nhân, đọc và thực thức đã học ở những tiết Luyện từ và câu (tiết học này yêu cầu của 2 bài tập (trong thời gian 5 phút). hiện yêu cầu của 2 bài tập. - Học sinh trao - Giáo viên và cả lớp nhận xét kết quả và thống nhất đổi nhóm để thống nhất kết quả. luyện tập về từ đồng nghĩa) đáp án. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước gắn với từ ngữ liệu của bài lớp. đọc, qua đó các em vừa hiểu sâu thêm về bài đọc và nắm Câu 1. Chọn những từ đồng nghĩa với từ vững hơn kiến thức về từ và đơn sơ (đơn giản, mộc mạc, giản dị). câu. Câu 2. Đặt 2-3 câu với những từ đồng nghĩa mà em đã chọn ở bài tập 1. - Các chú bộ đội rất mộc mạc. 5. Vận dụng ( 3 phút) - Em có suy nghĩ gì qua bài học hôm nay? - Em cảm nhận được tình cảm yêu thương Phát triển phẩm chất yêu và biết ơn của nhân dân đối với các anh bộ nước, trách nhiệm. đội. - Qua bài học, em hiểu rõ hơn về các chú bộ đội: dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng đối mặt với khó khăn, gian khổ để bảo vệ quê hương. -Tình cảm gắn bó giữa bộ đội và nhân dân.
  13. - Em cảm thấy tự hào về truyền thống yêu nước và đấu tranh anh dũng của dân tộc. - Em sẽ cố gắng học tập, rèn luyện để xứng - Bài thơ "Bộ đội về làng" không chỉ là một tác phẩm đáng với những hy sinh và công lao của các văn học mà còn là một bài học sâu sắc về lòng yêu chú bộ đội. nước, tình cảm gia đình và trách nhiệm đối với quê hương, đất nước. Qua bài thơ, chúng ta càng thêm yêu quý và kính trọng những người lính đã và đang bảo vệ tổ quốc, và hiểu rằng mỗi người trong chúng ta đều có trách nhiệm góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - HS lắng nghe - GV mở video bài hát Bộ đội về làng - Em hãy chia sẻ với người thân về bài học hôm nay và viết về những việc làm của các chú bộ đội mà em ấn tượng nhất và cảm xúc của em về những việc làm đó.