Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 27, Bài 54: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối - Nguyễn Thị Hạnh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 27, Bài 54: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_27_bai_54_lien_ket_cac_ca.doc
Nội dung tài liệu: Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 27, Bài 54: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối - Nguyễn Thị Hạnh
- Thứ ngày tháng năm 2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI (Tiết 2 – Tuần 27) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: Hiểu được cách liên kết các câu bằng từ ngữ nối và tác dụng của chúng. Tìm được các từ ngữ có tác dụng nối để liên kết các câu văn, đoạn văn trong bài . 2. Về kỹ năng: Biết sử dụng từ ngữ nối phù hợp trong diễn đạt . 3. Về năng lực: Hình thành năng lực quan sát, nhận xét, phân tích, đánh giá, ra quyết định. 4. Về phẩm chất: Yêu thích môn học, thích tìm hiểu, khám phá, có thái độ tôn trọng các tác phẩm văn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính, điện thoại - Học sinh: Vở viết, SGK, máy tính, điện thoại 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu. Giáo viên: Giới thiệu bài: Chào mừng các HS lắng nghe em đến với tiết Luyện từ và câu. Bài 54: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối” của trường tiểu học Hồng Quang. A. Hoạt động khởi động . Giáo viên: Để đến với các thử thách của bài học ngày hôm nay, cô trò chúng mình phải vượt qua 3 chướng ngại vật, 3 chướng ngại vật đó đến với chúng ta trong phần khởi động bằng trò chơi « Tìm mật hoa cho ong vàng ». Trò chơi như sau : - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo đáp án A,B,C - Các em chọn một đáp án đúng nhất Nguyễn Thị Hạnh + Phan Thị Nhị - GV Trường Tiểu học Hồng Quang 1
- - Mỗi đáp án đúng ong sẽ nhận được 1 hũ mật hoa. * Bài tập: 1. Hai câu “Lê-na mang hoa về nhà. Nó - HS thực hiện bài tập tương tác trân trọng giữ hoa ở phía trước và nó cảm Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ thấy dường như những cành hoa này có những tia nắng mặt trời.” liên kết với nhau bằng cách nào? A.Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Cả lặp và thay thế từ ngữ 2. “Lê-na mang hoa về nhà. Nó trân trọng giữ hoa ở phía trước và nó cảm thấy dường như những cành hoa này có những tia nắng mặt trời.” Các dấu hiệu liên kết trong hai câu trên là? -HS thực hiện bài tập tương tác A: Lặp từ “hoa”; từ “nó” thay thế từ “hoa” Các dấu hiệu liên kết trong hai câu B: Lặp từ “hoa”; từ “nó” thay thế từ “Lê- là lặp từ “hoa”; từ “nó” thay thế từ na” “Lê-na”. C: Lặp từ “nó”; từ “này” thay thế từ “hoa 3. Phép liên kết câu bằng cách thay thế từ -HS thực hiện bài tập tương tác ngữ có tác dụng gì? A. Tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh Phép liên kết câu bằng cách thay lặp từ nhiều lần thế từ ngữ có tác dụng nhấn mạnh B. Nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến sự vật, sự việc được nói đến trong trong đoạn văn đoạn văn. C. Cả A và B B. Hoạt động hình thành kiến thức mới. 1. Nhận xét: Giáo viên: - HS lắng nghe Các em vừa được ôn lại các phép liên kết câu trong bài bằng phép lặp, phép thế qua phần khởi động. Trong Bài học ngày hôm nay cô trò chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu tiết LT&C Bài 54: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối’’. Trong bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu sau: 1.Về kiến thức: Hiểu được cách liên kết các câu bằng từ ngữ nối và tác dụng của chúng. Tìm được các từ ngữ có tác dụng nối Nguyễn Thị Hạnh + Phan Thị Nhị - GV Trường Tiểu học Hồng Quang 2
- để liên kết các câu văn, đoạn văn. 2.Về kỹ năng: Biết sử dụng từ ngữ nối phù hợp với văn cảnh khi giao tiếp. 3. Về năng lực: Hình thành năng lực quan sát, nhận xét, phân tích, đánh giá, ra quyết định. 4. Về phẩm chất: Yêu thích môn học, thích tìm hiểu, khám phá, có thái độ tôn trọng các tác phẩm văn học. Giáo viên: Trước hết chúng ta cùng thực hiện phần nhận xét. - Các em đọc đoạn văn và làm cho cô bài tập sau: Bài tập tương tác 1 phần nhận xét Các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn -HS thực hiện bài tập tương tác1 trên là? Từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn trên là từ ”hoặc, vì vậy”. Từ “hoặc” có tác dụng nối: em bé với chú mèo. Từ “vì vậy” nối: câu 2 với câu 1 Giáo viên: Chúng ta vừa thực hiện xong yêu cầu thứ nhất của phần nhận xét. Bây giờ chúng mình lại cùng nhau thực hiện yêu cầu thứ hai của bài! Bài tập tương tác 2 phần nhận xét Hãy tìm thêm những từ dùng để nối giống -HS thực hiện bài tập tương tác như cụm từ “vì vậy": tuy nhiên, mặc dù, Các từ sử dụng giống như cụm từ nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt “ vì vậy” đó là: nhưng, tuy nhiên, khác, vậy thì, thế thì, vì thế, rồi, trái lại, thậm chí cuối cùng, ngoài ra, mặt đồng thờ, hay, hoặc, và, với khác, trái lại , đồng thời, vậy thì, thế thì, Giáo viên: Các em ạ, trong đoạn văn trên từ “hoặc” có tác dụng nối em bé với chú mèo, cụm từ “vì vậy” có tác dụng nối câu 2 với câu 1. Ngoài từ cụm từ “vì vậy” đã sử dụng trong đoạn văn trên, thì chúng ta còn tìm thêm được các từ sử dụng giống như cụm từ “ vì vậy” đó là: nhưng, tuy nhiên, thậm chí cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại , đồng thời, vậy thì, thế thì, đó cũng chính là nội dung chúng ta cần phải ghi nhớ. Giáo viên: Để nắm chắc kiến thức vừa học chúng ta chuyển sang phần luyện tập. Nguyễn Thị Hạnh + Phan Thị Nhị - GV Trường Tiểu học Hồng Quang 3
- 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài tập 1: Giáo viên: Trước hết chúng ta cùng nhau - HS đọc bài văn , thực hiện đánh làm bài tập số 1. Các em đọc bài văn “Qua số thứ tự các câu trong bài: có 16 những mùa hoa”; tìm xem trong bài có tất câu văn. cả bao nhiêu câu văn? À như vậy là các em vừa tìm được trong bài có tất cả 16 câu văn đấy. Giáo viên: Trong bài tập này chúng ta cần thực hiện 2 thử thách. Để thực hiện được thử thách thứ nhất, chúng ta cùng đọc 3 đoạn văn đầu và làm cho cô bài tập sau: Bài tập tương tác1 của 3 đoạn văn đầu Từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn văn -HS thực hiện bài tập tương tác 1 đầu là ? của 3 đoạn văn đầu Từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn văn đầu là: “nhưng, vì thế, rồi,nhưng, rồi” Bài tập tương tác 2 của 3 đoạn văn đầu : Em hãy nối các đáp án đúng. -HS thực hiện bài tập tương tác 2 của 3 đoạn văn đầu ( Nối đáp án đúng) Từ “ nhưng” ở đoạn 1 có tác dụng nối câu 3 với câu 2. Từ “vì thế” ở đoạn 2 có tác dụng nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1. Từ “rồi” đoạn 2 có tác dụng nối câu 5 với câu 4. Từ “nhưng” ở đoạn 3 có tác dụng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2. Từ “rồi” ở đoạn Giáo viên: 3 có tác dụng nối câu 7 với câu 6 . Như vậy chúng mình vừa tìm được các từ ngữ có tác dụng nối các câu, các đoạn trong 3 đoạn đầu là từ “nhưng, vì thế, rồi,nhưng, rồi”. Từ “ nhưng” ở đoạn 1 có tác dụng nối câu 3 với câu 2. Từ “vì thế” ở đoạn có tác - HS lắng nghe, ghi nhớ dụng nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1. Từ “rồi” đoạn 2 có tác dụng nối câu 5 với câu 4. Từ “nhưng” ở đoạn có tác dụng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2. Từ “rồi” ở đoạn 3 có tác dụng nối câu 7 với câu 6 . Những từ đó giúp cho đoạn văn liên kết câu sau với câu trước, đoạn sau với đoạn trước một cách chặt chẽ. Nguyễn Thị Hạnh + Phan Thị Nhị - GV Trường Tiểu học Hồng Quang 4
- Như vậy chúng ta đã vừa hoàn thành thử thách thứ nhất. Tiếp theo các em cùng đến với 4 đoạn cuối của bài văn, đó cũng chính là thử thách thứ 2 đấy. Giáo viên: Để thực hiện được thử thách thứ 2 chúng ta cùng nhau đọc 4 đoạn văn tiếp - HS lắng nghe và theo dõi theo. Các em đọc kỹ yêu cầu để làm bài tập sau: Bài tập tương tác 1 của 4 đoạn văn cuối. Từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn văn - HS làm bài tập tương tác 1 của 4 cuối của bài “ Qua những mùa hoa” là ? đoạn văn cuối. Các từ có tác dụng nối trong 4 đoạn văn cuối là từ “ đến, đến, sang đến, nhưng, mãi đến, đến khi”. Bài tập tương tác tiếp theo của 4 đoạn - HS làm bài tập tương tác còn lại văn cuối của 4 đoạn văn cuối. Chọn các đáp án đúng cho mỗi từ có tác Từ “đến” ở đoạn 4 có tác dụng nối dụng nối trong đoạn 4,5. câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với Chọn các đáp án đúng cho mỗi từ có tác đoạn 3; Từ “đến” ở đoạn 5 có tác dụng nối trong đoạn 6,7. dụng nối câu 11 với câu 9, câu 10; Cụm từ “sang đến” ở đoạn 5 có tác dụng nối câu 12 với câu 9, câu 10 và câu 11. Từ “nhưng” ở đoạn 6 có tác dụng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5. Cụm từ “mãi đến” ở đoạn 6 có tác dụng nối câu 14 với câu 13. Cụm từ “đến khi” ở đoạn 7 có tác dụng nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6. Từ “rồi” ở đoạn 7 có tác dụng nối câu 16 với câu 15. Giáo viên: Chúng ta vừa hoàn thành thử thách thứ 2 - HS lắng nghe, ghi nhớ của bài, các từ có tác dụng nối trong 4 đoạn văn cuối là từ “ đến, đến, sang đến, nhưng, mãi đến, đến khi”. Từ “đến” ở đoạn 4 có tác dụng nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3; Từ “đến” ở đoạn 5 có tác dụng nối câu 11 với câu 9, câu 10; Cụm từ “sang đến” ở đoạn 5 có tác dụng nối câu 12 với câu 9, câu 10 và câu 11. Từ “nhưng” ở đoạn 6 có tác dụng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5. Cụm từ “mãi đến” ở Nguyễn Thị Hạnh + Phan Thị Nhị - GV Trường Tiểu học Hồng Quang 5
- đoạn 6 có tác dụng nối câu 14 với câu 13. Cụm từ “đến khi” ở đoạn 7 có tác dụng nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6. Từ “rồi” ở đoạn 7 có tác dụng nối câu 16 với câu 15. Giáo viên: Như vậy chúng ta đã hoàn thành 2 thử thách của bài tập 1. Những từ ngữ dùng để nối các câu, các đoạn trong bài làm cho bài - HS lắng nghe, ghi nhớ văn có kết cấu chặt chẽ, giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của mùa hoa theo trình tự thời gian. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng các từ ngữ đó ta cần lựa chọn phù hợp. Nếu sử dụng không phù hợp sẽ làm mất ý nghĩa của văn bản nói và viết. Bài tập 2 điều có gì thú vị chúng ta đọc kỹ yêu cầu và cùng thực hiện nhé. Bài tập tương tác 1 của bài tập 2 Từ dùng sai trong mẩu chuyện trên là từ - HS làm bài tập tương tác 1 của nào? bài tập 2 Giáo viên: Từ dùng sai trong mẩu chuyện trên Các em vừa tìm được từ dùng sai trong mẩu là từ “ nhưng” chuyện này là từ “ nhưng”. Bài tập tương tác 2 của bài tập 2 Vậy từ dùng phù hợp trong mẩu chuyện này - HS làm bài tập tương tác 2 của là từ nào? Các em suy nghĩ làm cho cô bài bài tập 2 tập ! Từ thay thế cho từ nhưng ( đã dùng sai) trong mẩu chuyện trên là: vậy, vậy thì, thế thì, nếu vậy thì, nếu thế thì. Giáo viên: Các em ạ, khi sử dụng các từ ngữ nối - HS lắng nghe, ghi nhớ. trong nói và viết chúng ta cần lựa chọn cho thích hợp để diễn đạt ý cần nói, cần viết cho rõ ràng, chặt chẽ, nếu dùng không phù hợp sẽ gây hiểu lầm cho người đọc, người nghe đấy. C. Hoạt động củng cố Nguyễn Thị Hạnh + Phan Thị Nhị - GV Trường Tiểu học Hồng Quang 6
- Giáo viên: Các em đã được học về các phép liên kết . Sau đây chúng ta sẽ củng cố lại các kiến thức về liên kết câu bằng một số bài tập sau. - HS làm bài tập tương tác. Bài tập tương tác 1 của phần củng cố: Đoạn văn trên các câu liên kết Đoạn văn sau đây các câu liên kết với nhau với nhau bằng cách dùng từ ngữ có bằng cách nào? tác dụng nối và lặp từ ngữ Bài tập tương tác 2 của phần củng cố: Từ Từ dùng để liên kết các câu trong nào là từ dùng để liên kết các câu trong đoạn vănlà ” rồi”, ” tựa như”. đoạn văn? Bài tập tương tác 3 của phần củng cố: Các câu trong đoạn văn liên kết Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau với nhau bằng cách thay thế từ ngữ bằng cách nào? và dùng từ có tác dụng nối. Bài tập tương tác 4 của phần củng cố: Từ: ”nó ” thay thế từ ” cây lê” và Các dầu hiệu liên kết trong đoạn văn sau là từ ngữ dùng để nối ” trái lại”. gì? Giáo viên: Bài học của chúng ta kết thúc tại đây, các em hãy vận dụng kiến thức vừa - HS lắng nghe học để viết được các bài văn hay, sinh động và sử dụng phù hợp, linh hoạt trong giao tiếp hàng ngày nhé. Cô chào các em. Hẹn gặp lại các em vào tiết học sau. Hồng Quang, ngày 26 tháng 11 năm 2021 Ký duyệt của BGH Người thực hiện Hiệu trưởng Nguyễn Đình Khánh Nguyễn Thị Hạnh – Phan Thị Nhị Nguyễn Thị Hạnh + Phan Thị Nhị - GV Trường Tiểu học Hồng Quang 7
- Nguyễn Thị Hạnh + Phan Thị Nhị - GV Trường Tiểu học Hồng Quang 8