Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 8 (Bổ sung) - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 8 (Bổ sung) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_5_vong_8_nam_hoc_2023_202.doc
Nội dung tài liệu: Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 8 (Bổ sung) - Năm học 2023-2024
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 8 NĂM 2023-2024 ĐỀ 1 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép hai ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Kê Trung Kim Trong Tân thời Đảm đang Phắc-tuya Tình nghĩa Phú lãng Sa Chớp bóng Nội Giữa Nước Pháp Kiểu mới Vàng Gà Vén khéo Nghì Hóa đơn Chiếu phim Môn Cửa ĐÁP ÁN: Bài 2. ĐIỀN TỪ Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên cũng kêu. Câu hỏi 2: Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản Câu hỏi 3: Trong cấu tạo vần của tiếng “nguyễn” thì âm chính là Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: "Em yêu màu đỏ: Như máu con tim Lá cờ Tổ quốc Khăn quàng Câu hỏi 5: Từ có tiếng “công” chỉ văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế được gọi là công Câu hỏi 6: Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa ". Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Răng của chiếc cào
- Làm sao nhai được? Mũi rẽ nước Thì ngửi cái gì? Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau: Nói chín thì làm mười Nói mười làm chín, kẻ cười người chê. Câu hỏi 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Đưa con đi cùng đất nước Chòng chành nhịp võng Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: “Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên” Câu hỏi 11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm , thái khoai. Câu hỏi 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Ác tắm thì ráo, .tắm thì mưa.” Câu hỏi 13: Trạng ngữ “Phía trên bờ đê” trong câu: “Phía trên bờ đê, bọn trẻ chăn trâu thả diều, thổi sáo.” dùng để chỉ chốn. Câu hỏi 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Đi một ngày đàng, học một khôn.” Bài 3. TRẮC NGHIỆM Câu hỏi 1: Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: "Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc." A - Võ Quảng B - Đỗ Trung Lai C - Tố Hữu D - Xuân Quỳnh
- Câu hỏi 2: Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ? A - 3100 tiến sĩ B - 2896 tiến sĩ C - 2698 tiến sĩ D - 2968 tiến sĩ Câu hỏi 3: Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì? A - Nghĩa chuyển B - Nghĩa gốc C - Đồng nghĩa D - Trái nghĩa Câu hỏi 4: Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì? A - nguyên nhân B - phương tiện C - thời gian D - nơi chốn Câu hỏi 5: Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : “Cho tôi nhập vào chân trời các em Hoa xương rồng chói đỏ Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp.”? A - Thanh Thảo B - Đỗ Trung Lai C - Tố Hữu D - Trần Đăng Khoa Câu hỏi 6: Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào? A - thì, và B - khi, thì C - khi, cứ, và D - khi, thì, và, cứ Câu hỏi 7: Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì? A - Lưu bút B - Lưu vong C - Lưu giữ D - Lưu cữu Câu hỏi 8: Từ “lim dim” thuộc từ loại nào? A - Danh từ B - Động từ C - Tính từ D - Quan hệ từ Câu hỏi 9: Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì? A - Danh từ B - Đại từ C - Tính từ D - Động từ Câu hỏi 10: Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : "Qua tấm lòng các em Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."? A - Đỗ Trung Lai B - Tố Hữu C - Nguyễn Khoa Điềm D - Trần Đăng Khoa
- ĐỀ 2 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép hai ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Tượng Dạ Voi Họa hươu Vẽ Cơ đồ Trẻ Ấu Tự Cơ khí Máy móc Đêm Chữ huynh Lộc Sự nghiệp Kê Anh Gà ĐÁP ÁN: Bài 2. ĐIỀN TỪ Câu hỏi 1: Không có ý nghĩa hay giá trị gì thì được gọi là nghĩa Câu hỏi 2: Sách ghi chép lai lịch, thân thế, sự nghiệp của những người được người đời kính trọng, tôn thờ được gọi là . Phả. Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau: “Cả nhà đi học, vui thay! Hèn chi điểm xấu buồn lây cả nhà. Hèn chi mười điểm hôm qua Nhà mình như thể được điểm mười. Câu hỏi 4: Từ “râu bắp” trong câu thơ: “Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp.” Có nghĩa là râu Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau: “Làm trai cho đáng lên trai Phú Xuân đã ., Đồng Nai cũng từng.” Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh phù hợp: “Hoan hô anh giải phóng quân Kính chào Anh, con người đẹp nhất Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất. Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
- Như của thế kỉ hai mươi.” Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: “Một miếng khi đói một gói khi no.” Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: “Nhất tự vi sư, tự vi sư.” Câu hỏi 9: Từ “Tai” trong câu “Tai vách mạch rừng” được sử dụng theo nghĩa . Câu hỏi 10: Câu: “Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, vườn theo những thân cành.” là câu Bài 3. TRẮC NGHIỆM Câu hỏi 1: Từ “Chạy”trong câu: “Gia đình bác ấy chạy ăn từng bữa.”có nghĩa là gì? A – vận hành B – tìm kiếm C – vận chuyển D – trốn tránh Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? A – dành độc lập B – giành giải C – để dành D – tranh giành Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: “Tại đất Tây Nguyên ông bà mình này, Nơi mẹ đã để ra ta và cắt rốn ta bằng Chỗ tuổi nhỏ ta nằm nước bò qua bụng đỏ Và gió cao nguyên thổi nhột lỗ tai non.” A – thanh tre B – cây mía C – cây nứa D – thanh trúc Câu hỏi 4: Chọn cặp từ trái nghĩa phù hợp để điền vào câu sau: “Khôn đâu đến , khỏe đâu đến .” A – trai – gái B – bé – lớn C – trẻ - già D – già – trẻ Câu hỏi 5: Từ “bao giờ” trong câu thơ: “Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về.” thuộc từ loại gì? A – đại từ xưng hô B – đại từ phiếm chỉ C – lượng từ D – trạng từ
- Câu hỏi 6: Sự vật nào được so sánh trong câu: “Những cánh rừng cao su thăm thẳm, như cái hang động màu ngọc bích. Sắc lá càng xanh biếc trong màu đất đỏ tươi.”? A – sắc lá B – đắt đỏ C – hang động D – rừng cao su Câu hỏi 7: Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: “Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Đưa con đi cùng đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao.”? A – Đỗ Trung Lai B – Vũ Đình Minh C – Trương Nam Hương D – Trần Đăng Khoa Câu hỏi 8: Tìm cặp từ hô ứng phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Ngó lên nuộc lạt mái nhà nuộc lạt, nhớ ông bà ” A – càng – càng B – đang – đã C – vừa – đã D – bao nhiêu – bấy nhiêu Câu hỏi 9: Phân biệt nghĩa của từ “trong” trong hai câu thơ sau: “Sau trận mưa đêm rả rích Cát vàng mịn bản càng trong” và Cha gặp lại mình trong tiếng nước mơ con.”? A – nhiều nghĩa B – đồng nghĩa C - đồng âm D – trái nghĩa Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: Theo cánh buồm .mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” A – bay B – lướt C – đi D – trôi.
- ĐỀ 3 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép hai ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Trắng tay Hư hỏng Chuẩn bị Đăm chiêu Bỡ ngỡ Đàm phán Thảo luận Ngơ ngác Tháp canh Bạch thủ Bùi ngùi Băng hà Sửa soạn Dĩ vãng Vọng gác Quy tiên Thủ cựu Cố chấp Quá khứ Bất tiện ĐÁP ÁN: Bài 2. Trắc nghiệm Câu hỏi 1: Chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong câu: “Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.”? A – áo – vá; rách – lành B – rách – lành; vá – may C – rách – lành; khéo – vụng D – khéo – vụng; vá may Câu hỏi 2: Câu nào có nghĩa là chỉ có danh tiếng mà không có thực tài? A – hữu dũng vô mưu B – hữu danh vô thực C – hữu xạ tự nhiên hương D – cả 3 đáp án Câu hỏi 3: Trong khổ thơ: “Trời: trong cao bát ngát. Đồng: sóng lúa rì rào, Diều lên như cánh én, Ngang trời với trăng sao,” (Cảnh quê hương – Tập đọc lớp 5, 1980) Dấu hai chấm dùng trong khổ thơ có tác dụng gì? A – Ngăn cách vế câu B – Dẫn lời giải thích C – Dẫn lời nói trực tiếp D – liệt kê Câu hỏi 4: Từ loại nào được dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật? A – danh từ B – động từ C – tính từ D – đại từ Câu hỏi 5: Vua nào 7 tuổi lên ngôi
- Việc dân việc nước trọn đời lo toan Mở trường thi chọn quan văn Lập Quốc Tử Giám luyện hàng danh nhân”? A – Lý Thánh Tông B – Lý Cao Tông C – Lý Nhân Tông D – Lý Anh Tông Câu hỏi 6: Từ nào khác với các từ còn lại? A – thành đạt B – thành công C – thành lập D – thành tích Câu hỏi 7: “Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc.” (Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh) Cặp quan hệ từ “nhưng – cho nên” là cặp quan hệ từ chỉ gì? A – tương phản B – tăng tiến C – nguyên nhân – kết quả D – điều kiện – kết quả Câu hỏi 8: Từ “chao” trong câu văn: “Chốc sau, đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ” đồng nghĩa với từ nào sau đây? A – vô B – nghiêng C – cất D – đập Câu hỏi 9: Từ “suy nghĩ” trong câu: “Tôi rất trân trọng những suy nghĩ của bạn.” thuộc từ loại nào? A – danh từ B – động từ C – tính từ D – đại từ Câu hỏi 10: Xác định bộ phận vị ngữ trong câu: “Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại tiếng mấy con chim cu gáy” A – Từ trên một bụi tre B – Cuối nẻo của làng C – vọng lại D – chim cu gáy Bài 3. Điền từ Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Công là văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế.” Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “Ra đi vừa gặp bạn hiền Cũng bằng ăn quả đào trên trời.” Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Của một đồng, công một ”
- Câu hỏi 4: Giải câu đố: “Em là thứ bánh thường dùng Ngã vào mưa gió đùng đùng nổi lên Bây giờ bỏ ngã, sắc thêm Người người khiếp sợ là tên con gì?” Từ chỉ tên loại bánh thường dùng là từ gì? Trả lời: Từ Câu hỏi 5: Giải câu đố: “Để nguyên có nghĩa là hai Thêm huyền trùng điệp trải dài trung du.” Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: Từ để nguyên là từ “ ” Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Con đi trăm núi ngàn Chưa bằng muôn lối tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.” (Bầm ơi – Tố Hữu) Câu hỏi 7: Giải câu đố: “Nặng là loài lá lợp nhà Huyền là chim trắng bay ra cánh đồng Sắc là trái ngược với không Hỏi là cây mọc ngoài đồng xanh tươi?” Từ để nguyên không có dấu là từ gì? Trả lời: Từ Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống: “Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế: những bộ tranh nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam.” (Tranh làng Hồ - theo Nguyễn Tuân) Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên cũng kêu. Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: “Chớ dung kẻ gian, chớ oan người ”
- ĐỀ 4 Bài 1 - Mèo con nhanh nhẹn Bát ngát Cửa trời Mênh mông Thiên cổ Cuống cuồng Rạch ròi Khen ngợi Động viên Láng giềng Khuyến khích Điều khiển Chi huy Tuyên dương Hối hả Thiên môn Môn sinh Rõ ràng Hàng xóm Người học Ngàn đời ĐÁP ÁN: Bài 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Câu hỏi 1: Giải câu đố sau: Để nguyên gió bắc sương sa Làm cây trụi lá làm ta lạnh lùng Khi huyền chung sức chung lòng Hóa nơi bát ngát gieo trồng ấm no. Từ thêm dấu huyền là từ ? Câu hỏi 2: Điền từ còn thiếu vào khổ thơ sau: Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn Rải vàng trên mặt đất Rừng cây trông thưa thớt Như chỉ .? với .? (Võ Quảng) Câu hỏi 3: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau: (Lưu ý viết hoa chữ cái đầu câu) "Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. ? khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như những đóa hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống." (M.Go-rơ-ki)
- Câu hỏi 4: Điền từ còn thiếu vào câu sau: Hữu ? tự nhiên hương. Câu hỏi 5: Điền "đ" hoặc "s" vào ô có câu sử dụng đúng/sai quan hệ từ: .? "Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Thế nên tôi phải băm bèo thái khoai" .? "Đường rất trơn mà xe không thể mang lương thực đến cho bản. Câu hỏi 6: Điền cặp từ đồ ngâm vào chỗ trống sau: Chúng tôi tập trung ? .ở phía ? sân trường. Câu hỏi 7: Điền chữ cái thích hợp vào chỗ trống sau: dư ? ả; câu .? uyện; .? uất ăn; ghe .? uồng Câu hỏi 8: Điền từ còn thiếu vào đoạn văn sau: "Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm ? bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản, " (Hoàng Phủ Ngọc Tường SGK5 tập 2 - trang 82) Câu hỏi 9: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thiện thành ngữ sau: Đi hỏi ? về nhà hỏi ? Câu hỏi 10: Điền một cặp từ đồ ngâm vào chỗ trống sau: Mấy bộ quần áo trên ? có .? .rất rẻ. Bài 3: Chọn những đáp án đúng: Câu hỏi 1: Bài thơ "Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà" có cùng tác giả với những bài thơ nào dưới đây? a/ Mùa thu của em; Tiếng vọng b/ Mùa thu của em; Quyển vở của em c/ Quyển vở của em; Cao Bằng d/ Bàn tay mẹ; Ngày hôm qua đâu rồi Câu hỏi 2: Từ bẩy tuổi đã lên ngôi Việc dân, việc nước trọn đời lo toan. Mở trường thi, chọn văn quan Lập Quốc Tử Giám luyện hàng danh nhân. Đó là vị vua nào?
- a/ Lý Nhân Tông b/ Lý Thái Tổ c/ Lý Thánh Tông d/ Lý Huệ Tông Câu hỏi 3: Câu nào đã được tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu? a/ Hình ảnh bà//ngồi trên bậc cửa sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi. b/ Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng//truyền đi trên mặt nước khiến mặt sông nghe như rộng hơn. c/ Chúng tôi đi bên những rừng cây//âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời. d/ Tấm gương//trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng. Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả trong đoạn thơ sau? Bốn ngàn năm dựng cơ đồ Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người. Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi! Việt Nam! Ta gọi tên người thiết tha. (Lê Anh Xuân) a/ ngàn b/ thuở c/ người d/ thiết Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? a/ Súc tích, chuân truyên, soi xét, truyện trò b/ Sản xuất, đường xá, cọ xát, chạm trổ c/ phố xá, truân chuyên, ranh giới, tranh giành d/ trân châu, trăn trở, thủy trung, trau chuốt Câu hỏi 6: Trong tập đọc "Tà áo dài Việt Nam" (Trần Ngọc Thêm), chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? a/ Áo dài tân thời là sản phẩm của cuộc "cách mạng công nghiệp" về thẩm mĩ. b/ Áo dài tân thời kết hợp sự trẻ trung, năng động của phương Tây trên nền vải lụa truyền thống. c/ Áo dài tân thời kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. d/ Áo dài tân thời mềm mại và thanh thoát hơn áo dài truyền thống.
- Câu hỏi 7: Đoạn thơ sau có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa? Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa Ngọn đèn khi tỏ khi mờ (Nguyễn Du) a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 Câu hỏi 8: Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ viết sai chính tả? Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây cuanh nhà Mái trèo nghe vọng sông sa Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa. Nghe trăng thở động tầu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời. Thêm yêu tiếng hát nụ cười Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)" a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 5 Câu hỏi 9: Các từ gạch chân trong thành ngữ “Đồng cam cộng khổ” có quan hệ với nhau như thế nào? a/ đồng nghĩa b/ trái nghĩa c/ đồng âm d/ nhiều nghĩa Câu hỏi 10: Sắp xếp các câu sau thành đoạn văn hoàn chỉnh: (1) Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực. (2) Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he (3) Mùa hè của Hà Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. (4) Song quyến rũ hơn cả vẫn là mùa hè của Hạ Long. (5) Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền, làm sảng khoái tâm hồn ta. (6) Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa của Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. (7) Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long ta có cảm giác như đi trước cửa gió. a/ (1); (2); (3); (4); (5); (6); (7) b/ (6); (1); (2); (4); (3); (7); (5) c/ (7); (6); (1); (2); (3); (4); (5) d/ (6); (1); (3); (2); (4); (7); (5)
- ĐỀ SỐ 5 Bài 1 – Trâu vàng uyên bác Câu 1: Người đẹp vì Câu 2: Nhất tự vi sư, bán tự vi . Câu 3: Nước chảy, đá . . Câu 4: Ở chọn nơi, chọn bạn Câu 5: Phù . độ trì Câu 6: Nói ngả, nói Câu 7: Nước lã vã nên . Câu 8: Nói có sách, mách có . Câu 9: Nuôi tay áo Câu 10: Nước sôi lửa . Bài 2 – Khỉ con nhanh trí lí thánh thiên thổ lãnh bản sấm địa chủ điểm bàn lí cầu thoại Bài 3 – Điền từ Câu 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Một chữ nên thầy , một ngày nên nghĩa.” có nghĩa là nặng tình ân nghĩa, thủy chung. (Từ điển thành ngữ học sinh – Nguyễn Như Ý) Câu 2: Điền vào chỗ trống: “Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi là bất khuất. Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Muôn dòng sông đổ biển . . Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn.” Câu 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Đi qua thời thơ Bao điều bay đi mất Chỉ con trong đời thật Tiếng người nói với con.” (Sang năm on lên bảy – Vũ Bình Minh)
- Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa Qua tấm lòng các em Cả thế giới quàng khăn đỏ Các anh . là những đứa - trẻ - lớn - hơn.” (Nếu trái đất thiếu trẻ con – Đỗ Trung Lai) Câu 6: Điền từ vào chỗ trống: “Pháp luật là những định của Nhà nước mà mọi người phải tuân theo.” Câu 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Nói chín thì nên làm mười Mói mười làm chín kẻ cười người ” Câu 8: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thuần là cách làm cho con vật dữ tợn trở nên hiền lành.” Câu 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Bản . là đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác.” Câu 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Công là văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế.”
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép hai ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Kê = Gà Trung = Giữa Môn = Cửa Kim = Vàng Nghì = Tình nghĩa Phắc-tuya = Hóa đơn Tân thời = Kiểu mới Đảm đang = Vén khéo Trong = Nội Chớp bóng = Chiếu phim Phú lãng Sa = Nước Pháp Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. Câu hỏi 2: Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản sắc Câu hỏi 3: Trong cấu tạo vần của tiếng “nguyễn” thì âm chính là yê Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: "Em yêu màu đỏ: Như máu con tim Lá cờ Tổ quốc Khăn quàng đội viên Câu hỏi 5: Từ có tiếng “công” chỉ văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế được gọi là công văn Câu hỏi 6: Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa .đã ". Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Răng của chiếc cào Làm sao nhai được? Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì? Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
- Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín, kẻ cười người chê. Câu hỏi 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Đưa con đi cùng đất nước Chòng chành nhịp võng cao dao Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: “Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên” Câu hỏi 11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo , thái khoai. Câu hỏi 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Ác tắm thì ráo, sáo .tắm thì mưa.” Câu hỏi 13: Trạng ngữ “Phía trên bờ đê” trong câu: “Phía trên bờ đê, bọn trẻ chăn trâu thả diều, thổi sáo.” dùng để chỉ nơi chốn. Câu hỏi 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.” Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: "Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc." A - Võ Quảng B - Đỗ Trung Lai C - Tố Hữu D - Xuân Quỳnh Câu hỏi 2: Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ? A - 3100 tiến sĩ B - 2896 tiến sĩ C - 2698 tiến sĩ D - 2968 tiến sĩ
- Câu hỏi 3: Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì? A - Nghĩa chuyển B - Nghĩa gốc C - Đồng nghĩa D - Trái nghĩa Câu hỏi 4: Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì? A - nguyên nhân B - phương tiện C - thời gian D - nơi chốn Câu hỏi 5: Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : “Cho tôi nhập vào chân trời các em Hoa xương rồng chói đỏ Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp.”? A - Thanh Thảo B - Đỗ Trung Lai C - Tố Hữu D - Trần Đăng Khoa Câu hỏi 6: Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào? A - thì, và B - khi, thì C - khi, cứ, và D - khi, thì, và, cứ Câu hỏi 7: Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì? A - Lưu bút B - Lưu vong C - Lưu giữ D - Lưu cữu Câu hỏi 8: Từ “lim dim” thuộc từ loại nào? A - Danh từ B - Động từ C - Tính từ D - Quan hệ từ Câu hỏi 9: Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì? A - Danh từ B - Đại từ C - Tính từ D - Động từ Câu hỏi 10: Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : "Qua tấm lòng các em Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."? A - Đỗ Trung Lai B - Tố Hữu C - Nguyễn Khoa Điềm D - Trần Đăng Khoa
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép hai ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Tượng = Voi Trẻ = Ấu Vẽ = Họa Tự = Chữ Dạ = Đêm Huynh = anh Lộc = hươu Gà = kê Sự nghiệp = Cơ đồ Máy móc = cơ khí Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Không có ý nghĩa hay giá trị gì thì được gọi là vô nghĩa Câu hỏi 2: Sách ghi chép lai lịch, thân thế, sự nghiệp của những người được người đời kính trọng, tôn thờ được gọi là ngọc . phả. Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau: “Cả nhà đi học, vui thay! Hèn chi điểm xấu buồn lây cả nhà. Hèn chi mười điểm hôm qua Nhà mình như thể được ba điểm mười. Câu hỏi 4: Từ “râu bắp” trong câu thơ: “Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp.” Có nghĩa là râu ngô Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau: “Làm trai cho đáng lên trai Phú Xuân đã trải ., Đồng Nai cũng từng.” Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh phù hợp: “Hoan hô anh giải phóng quân Kính chào Anh, con người đẹp nhất Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất. Sống hiên ngang, bất khuất trên đời Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.”
- Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: “Một miếng khi đói bằng một gói khi no.” Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.” Câu hỏi 9: Từ “Tai” trong câu “Tai vách mạch rừng” được sử dụng theo nghĩa chuyển . Câu hỏi 10: Câu: “Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, vườn theo những thân cành.” là câu đơn Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Từ “Chạy”trong câu: “Gia đình bác ấy chạy ăn từng bữa.”có nghĩa là gì? A – vận hành B – tìm kiếm C – vận chuyển D – trốn tránh Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? A – dành độc lập B – giành giải C – để dành D – tranh giành Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: “Tại đất Tây Nguyên ông bà mình này, Nơi mẹ đã để ra ta và cắt rốn ta bằng Chỗ tuổi nhỏ ta nằm nước bò qua bụng đỏ Và gió cao nguyên thổi nhột lỗ tai non.” A – thanh tre B – cây mía C – cây nứa D – thanh trúc Câu hỏi 4: Chọn cặp từ trái nghĩa phù hợp để điền vào câu sau: “Khôn đâu đến , khỏe đâu đến .” A – trai – gái B – bé – lớn C – trẻ - già D – già – trẻ Câu hỏi 5: Từ “bao giờ” trong câu thơ: “Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về.” thuộc từ loại gì? A – đại từ xưng hô B – đại từ phiếm chỉ C – lượng từ D – trạng từ
- Câu hỏi 6: Sự vật nào được so sánh trong câu: “Những cánh rừng cao su thăm thẳm, như cái hang động màu ngọc bích. Sắc lá càng xanh biếc trong màu đất đỏ tươi.”? A – sắc lá B – đắt đỏ C – hang động D – rừng cao su Câu hỏi 7: Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: “Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Đưa con đi cùng đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao.”? A – Đỗ Trung Lai B – Vũ Đình Minh C – Trương Nam Hương D – Trần Đăng Khoa Câu hỏi 8: Tìm cặp từ hô ứng phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Ngó lên nuộc lạt mái nhà nuộc lạt, nhớ ông bà ” A – càng – càng B – đang – đã C – vừa – đã D – bao nhiêu – bấy nhiêu Câu hỏi 9: Phân biệt nghĩa của từ “trong” trong hai câu thơ sau: “Sau trận mưa đêm rả rích Cát vàng mịn bản càng trong” và Cha gặp lại mình trong tiếng nước mơ con.”? A – nhiều nghĩa B – đồng nghĩa C - đồng âm D – trái nghĩa Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: Theo cánh buồm .mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” A – bay B – lướt C – đi D – trôi.
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép hai ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Trắng tay = Bạch thủ Băng hà = Quy tiên Dĩ vãng = Quá khứ Chuẩn bị = Sửa soạn Thảo luận = Đàm phán Bùi ngùi = Đăm chiêu Thủ cựu = Cố chấp Tháp canh = Vọng gác Ngơ ngác = Bỡ ngỡ Hư hỏng = Bất thiện Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong câu: “Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.”? A – áo – vá; rách – lành B – rách – lành; vá – may C – rách – lành; khéo – vụng D – khéo – vụng; vá may Câu hỏi 2: Câu nào có nghĩa là chỉ có danh tiếng mà không có thực tài? A – hữu dũng vô mưu B – hữu danh vô thực C – hữu xạ tự nhiên hương D – cả 3 đáp án Câu hỏi 3: Trong khổ thơ: “Trời: trong cao bát ngát. Đồng: sóng lúa rì rào, Diều lên như cánh én, Ngang trời với trăng sao,” (Cảnh quê hương – Tập đọc lớp 5, 1980) Dấu hai chấm dùng trong khổ thơ có tác dụng gì? A – Ngăn cách vế câu B – Dẫn lời giải thích C – Dẫn lời nói trực tiếp D – liệt kê Câu hỏi 4: Từ loại nào được dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật? A – danh từ B – động từ C – tính từ D – đại từ Câu hỏi 5: Vua nào 7 tuổi lên ngôi Việc dân việc nước trọn đời lo toan Mở trường thi chọn quan văn Lập Quốc Tử Giám luyện hàng danh nhân”?
- A – Lý Thánh Tông B – Lý Cao Tông C – Lý Nhân Tông D – Lý Anh Tông Câu hỏi 6: Từ nào khác với các từ còn lại? A – thành đạt B – thành công C – thành lập D – thành tích Câu hỏi 7: “Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc.” (Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh) Cặp quan hệ từ “nhưng – cho nên” là cặp quan hệ từ chỉ gì? A – tương phản B – tăng tiến C – nguyên nhân – kết quả D – điều kiện – kết quả Câu hỏi 8: Từ “chao” trong câu văn: “Chốc sau, đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ” đồng nghĩa với từ nào sau đây? A – vô B – nghiêng C – cất D – đập Câu hỏi 9: Từ “suy nghĩ” trong câu: “Tôi rất trân trọng những suy nghĩ của bạn.” thuộc từ loại nào? A – danh từ B – động từ C – tính từ D – đại từ Câu hỏi 10: Xác định bộ phận vị ngữ trong câu: “Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại tiếng mấy con chim cu gáy” A – Từ trên một bụi tre B – Cuối nẻo của làng C – vọng lại D – chim cu gáy Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Công ước là văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế.” Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “Ra đi vừa gặp bạn hiền Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời.” Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Của một đồng, công một nén ” Câu hỏi 4: Giải câu đố: “Em là thứ bánh thường dùng
- Ngã vào mưa gió đùng đùng nổi lên Bây giờ bỏ ngã, sắc thêm Người người khiếp sợ là tên con gì?” Từ chỉ tên loại bánh thường dùng là từ gì? Trả lời: Từ bao Câu hỏi 5: Giải câu đố: “Để nguyên có nghĩa là hai Thêm huyền trùng điệp trải dài trung du.” Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: Từ để nguyên là từ “ đôi ” Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn lối tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.” (Bầm ơi – Tố Hữu) Câu hỏi 7: Giải câu đố: “Nặng là loài lá lợp nhà Huyền là chim trắng bay ra cánh đồng Sắc là trái ngược với không Hỏi là cây mọc ngoài đồng xanh tươi?” Từ để nguyên không có dấu là từ gì? Trả lời: Từ co Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống: “Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam.” (Tranh làng Hồ - theo Nguyễn Tuân) Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: “Chớ dung kẻ gian, chớ oan người ngay ”