Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 6 - Năm học 2023-2024

doc 93 trang Tú Uyên 01/02/2025 810
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 6 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_5_vong_6_nam_hoc_2023_202.doc

Nội dung tài liệu: Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 6 - Năm học 2023-2024

  1. 1 TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 6 NĂM 2023-2024 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi. Dương Khuyển Gió Mây Tẩu Điền Địa Lão Đồng Trạch Đất Nhà Già Vân Trẻ Chạy Phong Ruộng Chó Dê Quy Khánh Còn Phúc Tồn Về Đáp án: Bài 2. Hổ con thiên tài Câu 1. ớ/ uồ / nh/ n/ ng Câu 2. oan/ ng/ kh/ d/ u Câu 3. Không / xa./ là/ đường/ nẻo/ gian Câu 4. ra/ Thời/ tận/ vô/ sắc/ màu. / mở/ gian Câu 5. đôi / nắng / đẫm / trời/ Với/ cánh Câu 6. bay/đời / trọn/ ong / đến / Bầy/ hoa. / tìm Câu 7. đất/ của / con. / ngày /là/ tháng / nước, / Mẹ Câu 8. ăn/ngon/Ngày/nằm/say./miệng,/ngủ/đêm Câu 9. điều/Vì/khổ/con,/mẹ/đủ 1
  2. 2 Câu 10. nhăn./Quanh/nếp/đôi/nhiều/mắt/đã/mẹ Bài 3: Điền từ Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết còn hơn sống nhục. Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là Câu hỏi 9: Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển. Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là Bài 4: Trắc nghiệm 1 Câu hỏi 1: Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào? A - Đồng âm B - Đồng nghĩa C - Trái nghĩa D - Nhiều nghĩa Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô Gió đẩy cánh buồm đi Gió chẳng bao giờ mệt!" A - Đồng ruộng B - Cửa sổ C - Cửa ngỏ D - Muối trắng 2
  3. 3 Câu hỏi 3: Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa? A - béo - gầy B - biếu - tặng C - bút - thước D - trước - sau Câu hỏi 4: Những câu thơ sau do tác giả nào viết ? "Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy." A - Nguyễn Thi B - Nguyễn Đình Thi C - Đoàn Thị Lam Luyến D - Lâm Thị Mỹ Dạ Câu hỏi 5: Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào? A - Vui – buồn B - Mới – đã C - Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng D - Đang vui – đã lạ lùng Câu hỏi 6: Trong các từ sau, những từ nào là từ láy? A - Bạn bè, bạn đường, bạn đọc B - Hư hỏng, san sẻ, gắn bó C - Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ D - Giúp đỡ, giúp sức Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại? A - an toàn B - an ninh C - an tâm D - an bài Câu hỏi 8: Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào? "Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa" A - Bay, sa, thoảng B - Trong- đục C - Trong - đục, khoan – mau D - Sa nửa vời – mau sầm sập Câu hỏi 9: Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì? A - đại từ B - động từ C - danh từ D - tính từ Câu hỏi 10: Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ? A - Bà Lan năm nay 70 tuổi. B - Bà ơi, bà có khỏe không? C - Tôi về quê thăm bà tôi. D - Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng. Bài 5 – Trắc nghiệm 2 Câu 1: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây mang nghĩa: “Còn ngây thơ dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.”? 3
  4. 4 a/ Trẻ người non dạ b/ Tre non dễ uốn c/ Tre già măng mọc d/ Trẻ cậy cha, già cậy con Câu 2: Từ 3 tiếng “thương, yêu, tình” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép? a/ 2 từ b/ 3 từ c/ 4 từ d/ 5 từ Câu 3: Bằng cách nào Giang Văn Minh buộc vua Minh phải bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng" trong bài "Trí dũng song toàn"? a/ đe dọa vua Minh b/ cầu xin vua Minh c/ đấu lí với vua Minh d/ khóc lóc với vua Minh Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? “Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông lành như hạt gạo Bà hiền như suối trong ” (Theo Trúc Thông) a/ so sánh và nhân hóa b/ nhân hóa và đảo ngữ c/ điệp từ và so sánh d/ điệp từ và nhân hóa Câu 5: Giải câu đố sau: Thái sư mưu lược muôn phần Công lao to lớn, nhà Trần dựng xây? Đó là ai? a/ Lý Công Uẩn b/ Trần Thủ Độ c/ Trần Hưng Đạo d/ Lê Hoàn Câu 6: Những câu thơ sau trong bài thơ nào? “Sau khi qua Đèo Gió Ta lại vượt Đèo Giàng Lại vượt qua Cao Bắc Thì ta tới Cao Bằng ” a/ Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh) c/ Cao Bằng (Trúc Thông) b/ Chú ở bên bác Hồ (Dương Huy) d/ Chú đi tuần (Trần Ngọc) Câu 7: Dòng nào dưới đây có toàn bộ các từ viết sai chính tả? a/ sác suất, sẵn xàng, sạch xẽ b/ chạm trổ, xúng xính, sửa soạn c/ sơ suất, sóng xánh, xa xôi d/ xổ số, xớm xủa, rỗi dãi Câu 8: Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Đó là từ nào? “Tấm chăm chỉ, hiền lành nên Cám thì lười biếng, độc ác. a/ tuy b/ nên c/ nhưng d/ của Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? 4
  5. 5 a/ Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ. b/ Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ. c/ Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc. d/ Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương. Câu 10: Thành ngữ nào dưới đây nói về truyền thống thương thân tương ái của nhân dân ta? a/ Lá lành đùm lá rách b/ Một nắng hai sương c/ Người ta là hoa đất d/ Chị ngã em nâng 5
  6. 6 ĐỀ 2 Bài 1: Phép thuật mèo con Vàng Nhà Mây Vân Lầu Trạch Gác Thạch Giảm úa Hèo Kim Gió Héo đá Rõ Bớt Phong Gậy Tỏ Đáp án: Bài 2 – Hổ con thiên tài Câu 1: nói/nghiêng/Dù/ngả/nói/ai ___ Câu 2: ban/./bùng/hoa/Bập/chuối,/màu/trắng/hoa ___ Câu 3: nhà/ba,/lên/học/cả/Trẻ/nói. ___ Câu 4: muối/Chất/ngọt/trong/hòa/vị ___ Câu 5: mẹ/nằm,/chỗ/ướt/Chỗ/ráo/lăn/con/./ ___ Câu 6: giàn/Tuy/khác/giống/chung/nhưng/một/chung ___ Câu 7: mưu/./dùng/yếu/sức,/dùng/Mạnh ___ Câu 8: đường/ngả/bát/ngát/Những ___ Câu 9: trăng/./ai/Thuyền/lóa/lấp/đêm ___ Câu 10: thấp/núi/chê/đất/Núi/ngồi/đâu/ở/./ ___ 6
  7. 7 Bài 3 – Điền từ Câu 1: Giải câu đố: “Mùa này lạnh lắm ai ơi, Có nặng thì ở tít nơi núi rừng. Nặng đi huyền chạy tới cùng, Thành ra kim loại thường dùng đúc chuông.” Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: từ . Câu 2: Giải câu đố: “Mất đuôi nghe tiếng vang trời, Mất đầu thì ở trên cành cây cao. Chắp đuôi chắp cả đầu vào, Ở trên mặt nước không bao giờ chìm.” Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: từ . Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Hẹp nhà bụng" Câu 4: Giải câu đố: Mất đầu thì trời sắp mưa, Mất đuôi sạch gạo tối trưa thường làm. Chắp đuôi chắp cả đầu vào, Xông vào mặt trận đánh tan quân thù. Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: từ . Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Chuồn chuồn bay thấp, mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao, mưa lại tạnh.” Câu 6: Giải câu đố: Không dấu như thể là bưng, Nặng là bục gỗ, ngã dùng thổi hơi Sắc là biết ẵm em rồi, Hỏi đồ vật rớt, vỡ toi còn gì? Từ không có dấu là từ gì? Trả lời: từ . Câu 7: Giải câu đố: Để nguyên lấp lánh trên trời, 7
  8. 8 Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày. Từ để nguyên là . Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Có câu chuyện được kể trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ". Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì . lấy thầy. Câu 10: Giải câu đố: Không dấu việc của thợ may, Huyền vào giúp khách hàng ngày qua sông. Hỏi vào rực rỡ hơn hồng, Đội nón thêm ngã vui lòng mẹ cha. Từ có dấu huyền là từ gì? Trả lời: từ Bài 4: Trắc nghiệm 1. Câu hỏi 1: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Cơn bão dữ dội, bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước vào khoang như vòi rồng.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.133) A - ập B – chảy C – phun D – xối Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm. Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ đi rất nhanh và thừa thớt tắt.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr. 132) A – tan B – loãng C – lan D – thoảng Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Hà Nội có chong chóng Cứ tự quay trong nhà Không cần trời gió Không cần bạn chạy xa.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.37) A – nổi B – gom C – đổi D – góp Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Bọn trẻ xua xua tay vào ngọn khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai: Khói về ăn cơm với cá Khói về .lấy đá chập đầu.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr .104) 8
  9. 9 A – rứa – ri B – ni – tê C – tê – ni D – ri – rứa Câu hỏi 5: Chọn cặp từ đồng nghĩa phù hợp để điền vào chỗ trống: “Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông .như hạt gạo Bà như suối trong.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.41) A – đẹp – tốt B – hiền – lành C – lành – hiền D – tốt – đẹp Câu hỏi 6: Chọn các từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Trai mà chi, gái mà chi Sinh con có có là hơn.” A – đạo – hiếu B – nghĩa – tình C – nghĩa – ngì D – nghĩa – nghì Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “ .mỡ gà, ai có nhà thì chống” A – Ráng B – Vàng C – Mây D – Nắng Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Bởi .bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.33) A – tại B – vì C – chung D – chưng Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo và áo ” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.122) A – tứ thân – tám thân B – tứ thân – năm thân C – tân thời – cách tân D – mớ ba – mớ bảy Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Nhất tinh nhất thân vinh.” A – nghiệp B – đại C – nghề D – nghệ Bài 5: Trắc nghiệm 2 Câu hỏi 1: Lưu lại đã lâu không giải quyết, xử lí được là nghĩa của từ nào? A – lưu vong B – lưu bút C – lưu giữ D – lưu cữu Câu hỏi 2: Đây là tên kinh đô thứ hai của nhà TRần, nơi đây còn được gọi là Thành Nam? A – Hà Nam B – Nam Định C – Nam Hà D – Thái Bình 9
  10. 10 Câu hỏi 3: Ai là tác giả của bài đọc: “Lập làng giữ biển”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.36) A – Hữu Mai B – Nguyễn Đổng Chi C – Trần Nhuận Minh D – Đoàn Minh Tuấn Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Vượt hai con sông hùng vĩ của miền Bắc, qua đất núi nhu nhú như chín mươi chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy Hoàng Liên Sơn hiểm trở, chọc thủng xong mấy dặm sương mù buốt óc thì lồ lộ bên phải là đỉnh Phan - xi - păng.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.58) A – Sa Pa B – Tam đường C – Ô Quy Hồ D – Mơ – nông Câu hỏi 5: Tiếng “nữ” không thể đứng sau cụm từ nào? A – xe đạp . B – thi sĩ C – bóng đá . D – bệnh nhân Câu hỏi 6: Ai là tác giả của bài đọc “Chú đi tuần”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.52) A – Đào Nguyên Bảo B – Trần Ngọc C – Hữu Mai D – Quang Huy Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường ” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.62) A – huyên náo B – tấp nập C – náo nhiệt D – đông đúc Câu hỏi 8: Cặp quan hệ từ nào phù hợp với chỗ trống trong câu sau: “Bầu ơi thương lấy bí cùng rằng khác giống chung một giàn.” A – Vì – nên B – Tuy – nhưng C – Không những – mà còn D – Nếu – thì Câu hỏi 9: Trạng ngữ trong câu: “Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài tập đầy đủ.” là trạng ngữ chỉ gì? A – nơi chốn B – nguyên nhân C – phương tiện D – thời gian Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn Gió vù vù quất ngang cành bứa Trông xa xa ánh lửa Vật vờ đầu súng sương sa. (SGK TIếng Việt 5, tập 2, tr.48) A – bập bùng B – lập lòe C – nhập nhòe D – rừng rực 10
  11. 11 ĐỀ 3 Bài 1: Phép thuật mèo con Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi. Giữ gìn Trái đất Khoan khoái Thoải mái Phong vân (1) (2) (3) (4) (5) Bảo vệ Hấp tấp Anh em Khập khiễng Mây gió (6) (7) (8) (9) (10) Tập tễnh Thú dữ Ác thú Huynh đệ Thành tựu (11) (12) (13) (14) (15) Vội vàng Kết quả Giai đoạn Thời kì Địa cầu (16) (17) (18) (19) (20) Trả lời: . Bài 2 – Hổ con thiên tài Câu 1: dè/chấu/xe/rằng/ngã,/nghiêng/./Tưởng/ai ___ Câu 2: nhau/Người/một/thương/cùng/trong/./nước/phải ___ Câu 3: con/Con/đường/trăm/cưỡng/hư/mẹ/./cha ___ Câu 4: dần/Ăn/sàng/./nhớ/gạo/đâm/xay/kẻ ___ Câu 5: cạn/Lội/sâu/mới/./sông/biết/nào/sông ___ Câu 6: bầm/con/lần/thương/./Ruột/lại/gan/mấy ___ Câu 7: bằng/đời/sáu/./mươi/bầm/nhọc/khó/Chưa ___ Câu 8: hạt,/thương/bầm/bao/nhiêu/nhiêu/bấy/Mưa/!/ ___ Câu 9: may/Những/xao/dài/xác/phố/hơi ___ 11
  12. 12 Câu 10: phới/Gió/tre/rừng/phấp/thổi ___ Bài 3: Điền từ Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ giỏi.” Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là khuất.” Câu hỏi 3: Giải câu đố: “Để nguyên thì ở biển khơi Thêm nặng tên núi kinh thành cố đô Nếu “ơi” móc nối thêm vào Ở trong đôi mắt như sao sáng ngời Chữ để nguyên là chữ . Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Dù ai nói đông nói tây Lòng ta vẫn vững như giữa rừng.” Câu hỏi 5: “Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu.” Câu thơ có cặp từ hô ứng là: “bao nhiêu - nhiêu.” Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Chết đứng còn hơn sống quỳ, chết còn hơn sống nhục.” Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Mạnh dùng sức, yếu dùng .” Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp: “Chăn trâu cắt cỏ trên đồng Rạ rơm thì ít gió đông thì nhiều Mải mê đuổi một con diều Củ khoai cháy để cả chiều thành (Đồng Đức Bốn) Câu hỏi 9: Điền từ thích hợp: “Nghe cây là rầm rì Ấy là khi gió hát Mặt biển sóng lao xao Là gió đang nhạc (Đoàn Thị Lam Luyến) 12
  13. 13 Câu hỏi 19: Giải câu đố: “Để nguyên nhắc bạn học chơi, Đến khi mất sắc theo đuôi mắt hiền Lạ thay khi đã thay huyền Trùng trùng cây mọc mọi miền nước non.” Từ để nguyên là từ gì? TRả lời: Từ . Bài 4: Trắc nghiệm 1 Câu hỏi 1: Cho doạn thơ: “Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra Bố bảo cho biết ngoan Bố bảo cho biết nghĩ.” (Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh) Cặp quan hệ từ “Muốn cho – thế là” biểu thị cho quan hệ gì? A – tương phản B – giả thiết – kết quả C – nguyên nhân – kết quả D – tăng tiến Câu hỏi 2: Từ nào khác với các từ còn lại A – hoàn thiện B – hoàn hảo C – hoàn mỹ D – hoàn cảnh Câu hỏi 3: Từ nào là từ láy? A – mịn màng B – chèo chống C – đi đứng D – tên tuổi Câu hỏi 4: “Tấm hiền lành, chăm chỉ bao nhiêu, Cám đanh đá, lười biếng bấy nhiêu.” Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các câu, các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào? A – cặp từ hô ứng B – quan hệ từ C – lặp từ ngữ D – thay thế từ ngữ Câu hỏi 5: Từ nào là từ ghép? A – mảnh mai B – mặt mũi C – ngẩn ngơ D – thao thức Câu hỏi 6: Câu văn nào có từ “chân” được dùng với nghĩa gốc? A – Bàn có bốn chân. B – Chân núi xa xa. C – Xe đạp có chân chống. D – Ông bị đau chân. Câu hỏi 7: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn? A – thức khuya dậy sơm B – độc nhất vô nhị C – nhường cơm sẻ áo D – đứng mũi chịu sào 13
  14. 14 Câu hỏi 8: Trong kiểu câu: “Ai làm gì?”, vị ngữ được cấu tạo bởi từ loại nào? A – danh từ B – động từ C – tính từ D – cả 3 đáp án Câu hỏi 9: Từ nào khác với các từ còn lại? A – trống không B – trống rỗng C – trống đồng D – trống trải Câu hỏi 10: Khổi thơ có những cặp trái nghĩa nào? “Trong như tiếng nhạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.” A – Trong – đục, khoan – mau B – trong đục C – Sa nửa vời – mau sầm sập D – khoan – mau Bài 5: Trắc nghiệm 2 Câu hỏi 1: Từ "ngọt" trong "bánh ngọt" với từ "ngọt" trong "lời nói ngọt ngào" là: a/ từ đồng âm b/ từ trái nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ nhiều nghĩa Câu hỏi 2: Cho các từ: mũi thuyền, mặt mũi, chín chắn, chín rộ từ nào mang nghĩa gốc? a/ mũi thuyền, chín chắn b/ mặt mũi, chín rộ c/ mặt mũi, chín chắn d/ mũi thuyền, mặt mũi Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau: Các chiến sĩ đã ngoài mặt trận. a/ hi sinh b/ chết c/ ra đi d/ mất Câu hỏi 4: Câu nào sau đây không phải là câu ghép? a/ Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b/ Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới. c/ Bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d/ Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió. Câu hỏi 5: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy: a/ bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả b/ bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái c/ bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm d/ băng băng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm Câu hỏi 6: Thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần dũng cảm? a/ Chân lấm tay bùn. b/ Đi sớm về khuya. c/ Vào sinh ra tử. d/ Chết đứng còn hơn sống quỳ. 14
  15. 15 Câu hỏi 7: Quan đã tìm ra người lấy cắp tấm vải bằng cách nào trong bài "Phân xử tài tình"? a/ tìm người làm chứng b/ xé chính tấm vải đó để thử lòng người dệt vải c/ cho lính về nhà hai người đàn bà d/ để điều tra trói cả hai người đàn bà lại Câu hỏi 8: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ "an ninh"? a/ thong thả và được yên ổn, không phải khó khăn, vất vả b/ yên ổn, bình thản như tự nhiên vẫn thế c/ yên ổn về mặt chính trị, về trật tự xã hội d/ yên ổn về mặt kinh tế Câu hỏi 9: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi chính tả? “Qua một cuộc thi trên mạng In-tơ-nét, cô bé Lan Anh 15 tuổi được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh liên thế giới năm 2000 (tổ chức tại Ốt-xtrây-li-a). Em đã đặt trân tới 11 quốc gia khi chưa tròn 17 tuổi và đã viết hàng trăm bài báo. Trong mọi cuộc gặp gỡ qốc tế, Lan Anh đều trình bày trôi chảy những vấn đề mà em quan tâm bằng tiếng Anh.” a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 1 Câu hỏi 10: Giải câu đố sau: Vốn là con thú giống người, Thêm huyền xóa nặng là nơi vun trồng. Từ thêm huyền là từ gì? a/ đồng b/ vườn c/ chậu c/ bồng 15
  16. 16 ĐỀ 4 Bài 1: PHÉP THUẬT MÈO CON Đàm phán Thảo luận Lạc hậu Trao thưởng Nhẹ nhàng Sửa soạn Dĩ vãng Cuối sông Quá khứ Bạch vân Cổ hũ Tháp canh Mây trắng Vọng gác Phong tặng Chênh vênh Chuẩn bị Hạ nguồn Cheo leo Thanh thoát Đáp án: Bài 2: Hổ con thiên tài Câu 1: chuồng/năm/./bảy/nhớ/Trâu/còn ___ Câu 2: về/chết/năm/núi/quay/./Cáo/đầu/ba ___ Câu 3: bọc/đần/lành/./Rách/hay/dở/đỡ/đùm ___ Câu 4: cười/mười/Nói/người/chê/làm/./chín/kẻ ___ Câu 5: nghì/con/Sinh/hơn./có/là/có/nghĩa ___ Câu 6: trắng/nắng/Nhạt/sương ___ Câu 7: hiền/suối/Bà/như/./trong ___ Câu 8: không/cửa/then/Là/nhưng/khóa ___ Câu 9: tàu/mặt/Nơi/con/đất/chào ___ Câu 10: iền/ồn/đ/đ ___ 16
  17. 17 Bài 3: Điền từ Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Dám nghĩ dám .” Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “ .tha lâu cũng đầy tổ.” (không viết hoa chữ cái đầu tiên) Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Sinh cơ .nghiệp.” có nghĩa là xây dựng cuộc sống ổn định, gây dựng cơ nghiệp ở một nơi nào đó. (Từ điển thành ngữ học sinh – Nguyễn Như Ý) Câu hỏi 4: Giải câu đố: “Em là thứ bánh thường dùng Ngã vào mưa gió đùng đùng nổi lên Bây giờ bỏ ngã, sắc thêm Người người khiếp sợ là tên con gì? Từ chỉ tên loại bánh thường dùng là từ gì? Trả lời: từ Câu hỏi 5: Giải câu đố: Không dấu tươi đẹp vườn cây Thêm huyền vui bạn hằng ngày học chăm Sắc vào thay đổi xa gần Nặng thêm tai vạ ta cần giúp nhau. Từ thêm dấu sắc là từ gì? Trả lời: từ Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Sơn hữu tình. Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Bản là đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác.” (tr.146, SGK Tiếng Việt 5, tập 2) Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống: “Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng .” (Từ điển thành ngữ - Nguyễn Như Ý) Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: “Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh như pha mực Bên hồ ngọn Tháp Bút Viết .trên trời cao.” (Hà Nội – Trần Đăng Khoa) Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 17
  18. 18 “Nực cười châu chấu đá xe Tưởng rằng chấu ngã ai ngờ xe ” (ca dao) Bài 4: Trắc nghiệm 1 Câu hỏi 1: Trong kiểu câu “Ai thế nào?” vị ngữ thường được cấu tạo bởi loại nào? a/ danh từ b/ động từ c/ tính từ d/ cả 3 đáp án Câu hỏi 2: Câu nào khuyên chúng ta nên chăm chỉ, tiết kiệm từ những thứ nhỏ bé? a/ Tay làm hàm nhai. b/ Năng nhặt chặt bị c/ Khỏe như voi d/ Cả 3 đáp án Câu hỏi 3: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng tin? a/ Đoán già đoán non. b/ Chọn mặt gửi vàng. c/ Áo gấm đi đêm. d/ Đẹp như tiên. Câu hỏi 4: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Trời tối là lũ gà con nháo nhác tìm mẹ.” a/ vừa-đã b/ chưa –đã c/ chưa-nên d/ chưa-vừa Câu hỏi 5: Các câu được liên kết với nhau bằng cách nào? “Giôn-xơn! Tội ác bay chồng chất Cả nhân loại căm hờn Con quỷ vàng trên mặt đất.” (Tố Hữu) a/ lặp từ ngữ b/ thay thế từ ngữ c/ dùng từ ngữ nổi d/ cả ba đáp án Câu hỏi 6: Từ nào là từ ghép? a/ thấm thoắt b/ thơm thảo c/ thướt tha d/ mượt mà Câu hỏi 7: Từ nào khác với các từ còn lại? a/ cá nhân b/ cá thể c/ cá biệt d/ cá cược Câu hỏi 8: “Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc.” (Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh) Cặp quan hệ từ “nhưng – cho nên” là cặp quan hệ từ chỉ gì? a/ tương phản b/ tăng tiến c/ nguyên nhân – kết quả d/ điều kiện – kết quả 18
  19. 19 Câu hỏi 9: Từ “biêng biếc” trong câu: “Nhưng dòng kênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi.” chỉ màu gì? (Tản văn Mai Văn Tạo) a/ tím b/ xanh c/ đen d/ vàng Câu hỏi 10: Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau: “Hình khe thế núi gần xa Dứt thôi lại nối, thấp đà lại cao.” (Chinh phụ ngâm khúc – Đoàn Thị Điểm) a/ hai b/ ba c/ bốn d/ năm Bài 5 – Trắc nghiệm 2 Câu hỏi 1: Trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ" những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? a/ người tự cho mình có quyền cao nhất b/ người chuyên quyền, muốn lấn át vua c/ người không tự cho phép mình vượt quá phép nước d/ người vượt quá, bỏ mặc phép nước Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây giải nghĩa đúng? a/ công dân là người làm trong ngành công nghiệp b/ ngư dân là người làm nghề đánh bắt cá c/ công nhân là người làm trong nghành nông nghiệp d/ nhân dân là người truyền đạt kiến thức Câu hỏi 3: Vì sao thám hoa Giang Văn Minh khóc lóc rất thảm thiết trong bài "Trí dũng song toàn"? a/ vì chờ quá lâu chưa được vào yết kiến nhà vua Minh b/ vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời c/ vì muốn lập mưu ép vua nhà Minh bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng" d/ vì muốn làm nhục vua nhà Minh Câu hỏi 4: Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả? a/ giấc ngủ, dòng sông, thức dậy b/ rửa mặt, giọt nước, déo dắt c/ hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng d/ dày vò, dụng rời, ngoan ngoãn Câu hỏi 5: Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả? a/ giấc ngủ, dòng sông, thức dậy b/ rửa mặt, giọt nước, déo dắt c/ hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng d/ dày vò, dụng rời, ngoan ngoãn Câu hỏi 6: Từ ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống? a/ an ninh b/ yêu nước c/ nghị lực d/ phẩm chất 19
  20. 20 Câu hỏi 7: Thành ngữ nào sau đây nói lên truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta? a/ Uống nước nhớ nguồn b/ Núi cao sông dài c/ Gan vàng dạ sắt d/ Lên thác xuống ghềnh Câu hỏi 8: Thành ngữ nào dưới đây nói riêng về vẻ đẹp của người phụ nữ? a/ Trai tài, gái sắc b/ Thắt đáy lưng ong c/ Trai thanh, gái lịch d/ Trai anh hùng, gái thuyền quyên Câu hỏi 9: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm? a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau. b/ Bố đá chân phải chân bàn. c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc. d/ Cô dâu thích ăn quả dâu. Câu hỏi 10: Chọn từ đồng âm thích hợp để điền vào chỗ trống: Họ thường đi câu cá vào mùa . a/ hạ b/ đông c/ thu d/xuân 20
  21. 21 ĐỀ SỐ 5 Bài 1 - Phép thuật mèo con Bình minh Cường điệu Thái dương Khai môn Nghìn năm Ban mai Thiên thu Bao la Mở cửa Phóng đại Mặt trời Lưỡng lự Hi vọng Thiên thư Xã tắc Phân vân Đất nước Mênh mông Sách trời Mong đợi Bài thi số 3 – Sắp xếp các từ sau thành câu, từ đúng. ta. xanh của đây Trời chúng là ___ bài ngọt ngào. thơ tiếp viết trời Đất ___ mặc Nắng thướt lụa lên đào tha . áo ___ gù thương ơi Bồ tiếng chim câu mến. ___ hồng nóc nhà lam ấp Sương ôm gianh. ___ nh h b ì òa ___ hát vui Tiếng bình đất. giữ trái yên 21
  22. 22 ___ con ngày tháng Mẹ . nước là của đất ___ cây hoa chắn Hàng mùa bão dàng dịu ___ Bài 3 – Điền từ Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Câu hỏi 1: Giải câu đố: Để nguyên là quả em ăn Thêm sắc thì chỉ để dành lợn thôi Thay hỏi thì cảm mất rồi Mau tìm thuốc uống hay nồi lá xông Từ thêm sắc là Câu hỏi 2: Điền cặp từ đồng âm vào chỗ trống sau: Cô bé làm rơi lọ trên . .đi. Câu hỏi 3: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau: Với đôi cánh đẫm nắng Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Không gian là nẻo đường xa Thời gian vô tận mở ra sắc màu. (NguyễnĐứcMậu) Câu hỏi 4: Điền từ bắt đầu bằng r, gi hoặc d vào chỗ trống sau: Bố mẹ phải giục mãi, em trai tôi mới chịu dậy tập thể Câu hỏi 5: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau: Áo rách vá hơn lành .may. Câu hỏi 6: Điền quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau: Tiếng chim không chỉ vang xa, vọng mãi trên trời cao xanh thẳm nó còn lay động trái tim của những con người về thăm quê. Câu hỏi 7: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống sau: 22
  23. 23 Những ánh nắng rực rỡ lên mặt trải ngoài hiên. Câu hỏi 8: Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng. Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng, đã nở sáng chưng trên giàn mướp xanh. (Vũ Tú Nam) Từ viết sai chính tả được sửa lại là: . Câu hỏi 9: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau: Con mèo này rất đẹp, lông của màu trắng muốt. Câu hỏi 10: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Ráng mỡ có nhà thì giữ. Bài 4 – Trắc nghiệm 1 Câu 1: Vị vua Hùng đầu tiên có tên là gì? a/ Kinh Dương Vương b/ Hùng Duệ Vương c/ Hùng Lân Vương d/ Hùng Hiền Vương Câu 2: Giải câu đố: Ba tuổi chưa nói chưa cười, Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru. Chợt nghe nước có giặc thù, Vụt cao mười trượng đánh quân thù tan xương. Là ai? a/ Ngô Quyền b/ An Dương Vương c/ Thánh Gióng d/ Lê Lợi Câu 3: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi chính tả? “Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phốc lên ngồi trên nưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ câu hai tai chó giật giật. Con chó trạy sải thì khỉ gò lưng như người đi ngựa. Chó chạy thong thả, khi buông thống hai tay, ngồi nghúc nga ngúc ngắc.” (Đoàn Giỏi) a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 Câu 4: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây viết sai? a/ Lá lành đùm lá rách b/ Một nắng hai mưa c/ Người ta là hoa đất d/ Chị ngã em nâng Câu 5: Từ nào dưới đây chỉ đặc điểm ngoại hình của nam giới? a/ yểu điệu b/ vạm vỡ c/ cao thượng d/ ba hoa Câu 6: Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép? Mặt trời mọc, . a/ rồi lặn b/ B. thật đẹp c/ sương dần tan c/ sau lũy tre 23
  24. 24 Câu 7: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ công dân? A. Người làm việc trong cơ quan nhà nước. B. Người dân của một nước, có nghĩa vụ và quyền lợi với đất nước. C. Người lao động chân tay làm công ăn lương. D. Người lao động trí thức làm công ăn lương. Câu 8: Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a/ trài lưới b/ chài lưới c/ chài nưới d/ trài nưới Câu 9: Giải câu đố: Ai người bơi giỏi lặn tài Khoan đục thuyền giặc, đánh tan quân thù a/ Ngô Quyền b/ Yết Kiêu c/ Lê Lợi d/ Trần Quốc Toản Câu 10: Từ nào sau đây có tiếng truyền không có nghĩa là lan rộng ra cho nhiều người biết? a/ truyền ngôi b/ truyền hình c/ truyền bá d/ truyền tin Bài 5 – Trắc nghiệm 2 Câu 1: Quan văn, quan võ thời Hùng Vương được gọi là gì? a/ quan văn, quan tướng b/ chúa văn, chúa võ c/ quan văn, quan võ d/ lạc hầu, lạc tướng Câu 2: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết chưa đúng? a/ Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa b/ Nước chảy đá mòn c/ Nước sôi lửa bỏng d/ Nước đến chân mới chạy Câu 3: Giải câu đố sau: Vua gì công đức rỡ ràng Lập Quốc Tử Giám chọn hàng tài danh? a/ Lý Anh Tông b/ Lý Nhân Tông c/ Trần Nhân Tông d/ Lý Chiêu Hoàng Câu 4: Điền một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả: Nếu chúng ta chủ quan a/ và coi thường người khác c/ thì chúng ta sẽ tự chuốc lấy thất bại. b/ rồi coi thường người khác d/ khinh địch Câu 5: Giải câu đố: Vua nào áo vải Đánh bại quân Thanh 24
  25. 25 Lên ngôi Hoàng đế a/ Lê Lợi b/ Nguyễn Huệ c/ Lý Công Uẩn d/ Đinh Bộ Lĩnh Câu 6: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây ghi lại truyền thống yêu nước của dân tộc ta? a/ Lá lành đùm lá rách b/ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh c/ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ; d/ Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Câu 7: Đoạn thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm ép lặng im Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn .” a/ nhân hóa b/ so sánh c/ không dùng biện pháp gì d/ nhân hóa và so sánh Câu 8: Đoạn thơ sau có bao nhiêu lỗi chính tả? “Chiều biên rới em ơi Có nơi nào cao hơn Như đầu sông đầu xuối Như đầu mây đầu gió Như quê ta – ngọn núi Như đất trời biên cươn” a/ 2 b/ 3 c/ 1 d/ 4 Câu 9: Tìm chủ ngữ trong câu sau: Trong lớp học, các bạn nhỏ đang nghiêm túc làm bài kiểm tra. a/ trong lớp học b/ lớp học c/ các bạn nhỏ d/ làm bài kiểm tra Câu 10: Từ “trong” ở cụm từ phấp phới trong gió và từ “trong” ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào? a/ Đó là một từ nhiều nghĩa c/ Đó là hai từ đồng nghĩa b/ Đó là hai từ đồng âm d/ Đó là hai từ trái nghĩa 25
  26. 26 ĐỀ SỐ 6 Bài 1: Phép thuật mèo con: lương y cụ đồ về kinh đô bất khuất thành phố Hồ Chí Minh Sài Gòn Ninh Bình người con gái Hà Nội kiên cường đẹp người dạy chữ lai kinh máy bay lên điều khiển bác sĩ nho thẳng Cố đô Hoa Lư trực thăng tố nữ lãnh đạo Thành Cổ Loa Bài 2: Hổ con thiên tài Câu 1: nghề/Một/cho/chín/hơn/chín/./còn/nghề ___ Câu 2: lạch/chạy/con/vịt/bạch/sân/trên/./Những ___ Câu 3: /./Giáo/giảng/viên/bài/đang ___ Câu 4: của/nhà/Rừng/./muông/là/thú/ngôi ___ Câu 5: lúa/đồng/vàng/./xuộm/chín/Màu/lại/dưới ___ Câu 6: xanh/bò/vàng/Đàn/./cỏ/xanh/trên/đồng ___ Câu 7: mông/nào./có/thuyền/mênh/Chỉ/nhường/hiểu/mới/biển ___ Câu 8: cảng/tàu/./về/Chiếc/bến/cá/chở ___ Câu 9: lên/khoan/nghĩ./Những/nhô/tháp/ngẫm/trời ___ Câu 10: dòng/Cả/ngủ/sông./say/cạnh/công/trường ___ Bài 3: Điền từ Câu 1: Giải câu đố sau: 26