Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 6 (Bổ sung) - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 6 (Bổ sung) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_5_vong_6_bo_sung_nam_hoc.docx
Nội dung tài liệu: Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 6 (Bổ sung) - Năm học 2023-2024
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 6 NĂM 2023-2024 Đề 1. Phần 1: Trâu vàng uyên bác Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống Câu 1: Cầm kì họa Câu 2: Mưa tháng gãy cành trám Câu 3: Cần kiệm chính Câu 4: Mưa thấm lâu Câu 5: Thuần mĩ tục Câu 6: Muôn như một Câu 7: Trọng nghĩa khinh Câu 8: Nắng tốt mưa tốt lúa Câu 9: Sinh cơ lập nghiệp Câu 10: Khai thiên địa
- Phần 2: Ngựa con dũng cảm Em hãy giúp bạn ngựa nối ô bên trái với ô bên phải để được câu phù hợp Mặc dù mùa đông lạnh buốt nên đất đai khô cằn Vì mưa lớn nhiều ngày liền nên nước sông dâng đầy Hoa sen không chỉ đẹp kêu rả rích trong đêm Tiếng côn trùng nhưng cúc hoa mi vẫn nở Tiếng sáo diều ì oạp bên mạn thuyền Nếu trời mưa tiếp tục nắng gắt mà còn tỏa hương thơm ngát Do nắng nóng kéo dài thì cây cối sẽ héo rũ Tiếng chim hót róc rách qua khe đá Tiếng suối chảy vi vu trầm bổng Tiếng sóng biển véo von trên cành cây Phần 3: Trắc nghiệm Câu 1: Nhóm nào sau đây chỉ gồm các từ láy âm đầu? A.lúc lỉu, lắc lư, lon ton B.may mắn, lao xao, sum sê C.róc rách, sáng sủa, mũm mĩm D.xót xa, long lanh, lật đật Câu 2: Bài tập đọc nào nói về cuộc sống thanh bình, khát vọng hoà bình cho trẻ em trên toàn trái đất? A.Dòng sông mặc áo B.Quang cảnh làng mạc ngày mùa C.Những người bạn tốt D.Bài ca về trái đất Câu 3: Từ "đồng" trong đáp án nào dưới đây không có nghĩa là "cùng"? A.Đồng sức đồng lòng B.Đồng chua nước mặn C.Đồng cam cộng khổ D.Đồng tâm hiệp lực Câu 4: Chọn các tiếng bắt đầu bằng "s" hoặc "x" lần lượt điền vào chỗ trống trong câu sau: Trời thu bắt đầu lạnh, mẹ đã chuẩn bị đệm lò và túi cho bà ngoại. A.se - xo - sưởi B.xe - so - xưởi C.se - so - xưởi D.xe - xo - sưởi Câu 5: Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa? A.Hữu danh vô thực B.Trọng nghĩa khinh tài C.Thiên biến vạn hoá D.Sơn thuỷ hữu tình Câu 6: Đáp án nào sau đây là thành ngữ? A.Ngọt như mía lùi B.Ngọt như mật ong C.Ngọt như nước đường D.Ngọt như cam sành Câu 7: Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa? A.bức tranh - tranh giành B.đá bóng - tảng đá C.máy bay - cái bay D.tay áo - tay lái Câu 8: Tên gọi chính thức của một đất nước là: A.quốc sách B.quốc lập C.quốc huy D.quốc hiệu
- Câu 7: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tinh thần đoàn kết? A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. C.Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. D.Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa. Câu 8: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? A.chung chuyển B.trơ trụi C.trải truốt D.trau truốt Câu 9: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? A.chung chuyển B.trơ trụi C.trải truốt D.trau truốt Câu 10: Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau? Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co dải lụa đào mềm mại. A.nên B.nhưng C.thì D.như Câu 11: Nhóm nào dưới đây có từ viết sai chính tả? A.gióng giả, ráo riết, rành rọt B.giỏi giang, rôm rả, dành dụm C.giáo dưỡng, rắn giỏi, da diết D.ròng rã, giòn rụm, dở dang Câu 12: Giải câu đố sau: Nơi đâu có động Phong Nha Hang Sơn Đoòng đó chúng ta giữ gìn? A.Quảng Bình B.Quảng Ngãi C.Quảng Trị D.Quảng Nam Câu 13: Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ? A.Nếu thời tiết thuận lợi thì vụ mùa năm nay nhất định sẽ bội thu. B.Cô giáo em không chỉ dịu dàng mà cô còn có giọng đọc rất truyền cảm. C.Vì cơn gió lạnh bất ngờ ùa về nên những hạt giống rất khó để nảy mầm. D.Tuy An chăm chỉ tập thể dục nhưng bạn sẽ có cơ thể khoẻ mạnh. Câu 14: Từ nào sau đây có nghĩa là "vết tích hay hiện vật còn lưu lại làm bằng chứng cho một sự việc đã qua"? A.chứng nhận B.dẫn chứng C.chứng tích D.chứng chỉ Câu 15: Giải câu đố sau: Để nguyên sao ở trời cao Bỏ nón thành thú bay vào cung trăng Nặng vào tuổi mãi thêm tăng Râu vào thì hoá người làm thủ công. Từ để nguyên là từ gì? A.Thổ B.Mộc C.Thuỷ D.Kim Câu 16: Tiếng "đa" kết hợp với các tiếng nào dưới đây để được từ đồng âm? A.diện, bánh B.giác, âm C.chiều, cảm D.dạng, sắc Câu 17: Khổ thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao
- Cứ đi lên phía trước." (Thanh Hải) A.nhân hoá và đảo ngữ B.đảo ngữ và điệp ngữ C.nhân hoá và so sánh D.so sánh và đảo ngữ Câu 18: Trong bài tập đọc "Mùa thảo quả", hoa thảo quả được nảy ra từ đâu? A.Trên thân cây B.Trên cành cây C.Dưới kẽ lá D.Dưới gốc cây Câu 19: Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."? A.đường dây B.đường phèn C.đường nhựa D.đường truyền Câu 20: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu tục ngữ sau: Thắng không kêu bại không nản A.buồn B.bỏ C.nản D.chán Câu 21: Tiếng "thành" có thể ghép với tiếng nào dưới đây để được một tính từ? A.thật B.tích C.tựu D.luỹ Câu 22: Từ nào dưới đây là đại từ trong trường hợp này nhưng lại là danh từ trong trường hợp khác? A.nó B. ấy C.cậu D.vậy Câu 23: Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ? A.Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé! B.Mẹ ơi! Hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ. C.B ố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt. D.Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy. Câu 24: Tiếng nào sau đây có chứa âm đệm? A.chuột B.chiến C.nguyên D.nghĩa Câu 25: Tên riêng nào dưới đây viết đúng quy tắc? A.Ác-hen Ti-na B.Lốt Ăng-giơ-lét C.C ô pen-ha-gen D.Vôn-Ga Câu 26: Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa? A.gọn gàng - ngăn nắp B.kì diệu - huyền ảo C.bừa bãi - lộn xộn D.bình tĩnh - nóng nảy Câu 27: Sự vật nào được tác giả nhân hoá trong khổ thơ sau? "Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn." (Võ Quảng) A. Mắt B. mầm non C. kẽ lá D. mưa Câu 28: Tiếng "đầu" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?
- A. Đầu năm mua muối cuối năm mua vôi B.Con trâu là đầu cơ nghiệp C.Đầu sóng ngọn gió D.Đau đầu nhức óc Câu 29: Câu "Lớp tôi tưới cây còn lớp 5B thì quét sân." có: A.1 tính từ B.2 đại từ C.2 động từ D.2 danh từ Câu 30: Giải câu đố sau Vua nào xuống chiếu dời đô Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam ? A.Lý Thái Tổ B.Lý Thánh Tông C.Lý Huệ Tông D.Lý Nhân Tông ĐỀ SỐ 2 VÒNG 17 Phần 1:Trâu vàng uyên bác Câu 1: Nói có sách, mách có Câu 2: Vắt cổ chày ra Câu 3: Cày cuốc mướn Câu 4: Phù hộ trì Câu 5: Bài bố trận Câu 6: Bất khả phạm Câu 7: cành vàng, lá Câu 8: Khai thiên địa Câu 9: Cầm kì họa Câu 10: Mất lòng trước được sau Câu 11: Chọn mặt gửi Câu 12: Gậy đập lưng ông Câu 13:
- Kính lão Thọ Câu 14: Chín tháng ngày Câu 15: Mất lòng được lòng sau Câu 16: Chim cá lặn Câu 17: Coi trời bằng Câu 18: Gần nhà ngõ Câu 19: Ngồi mát bát vàng Câu 20: Đẹp đẹp nết Phần 2: Ngựa con dũng cảm Em hãy giúp bạn ngựa nối ô bên trái với ô bên phải để được câu phù hợp Bảng 1. Ánh nắng hồng tươi thung thăng gặm cỏ. Bầu trời hiền lành phúc hậu. Những ngọn sóng như những chiếc chăn bông khổng lồ. Cánh đồng lúa giương buồm ra khơi. Họa mi cất tiếng hót đuổi nhau xô vào bờ. Trời rải mây trắng nhạt lanh lảnh khắp khu vườn. Những con thuyền xua tan làn sương mờ ảo. Khuôn mặt của bà cao trong xanh không một gợn mây Những đám mây biển mơ màng dịu hơi sương. Những chú trâu như một tấm thảm khổng lồ. Bảng 2. Lan vừa học giỏi ngồi trông hướng. Ăn trông nồi như tiếng sáo. Cánh diều mềm mại nhưng em vẫn đi học. Tiếng gió vi vu như cánh bướm. Bán anh em xa học một sàng khôn. Nhai kĩ no lâu vừa hát hay.
- Nếu trời mưa thì em sẽ nghỉ học. Đi một ngày đàng mua láng giềng gần Tuy trời mưa mạ đất quen. Khoai đất lạ cày sâu tốt lúa. Bảng 3. Hàng ngàn bông hoa gạo như một cái mâm ngọc khổng lồ. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Những đám mây trắng hôm sau người cười. Cười người hôm trước nhỏ li ti ẩn sau tán lá. Mặt trăng tròn vành vạnh nước lẫn màu trời thêm xuân. Hoa bàng tím biếc một góc phố. Sông xuân là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Đồng cỏ như những chiếc chăn b ông khổng lồ. Hoàng bằng lăng nở như một tấm thảm xanh ngắt. Núi như chiếc nón nhấp nhô giữa trời. Phần 3: Trắc nghiệm Câu 1: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu:”Dĩ hòa vi ” A.quý B.lộc C.hữu D.cộng Câu 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Nắng đã chiếu sáng cửa biển.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.103) A.lóa B.rực C.lòa D.choang Câu 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Giấy phải giữ lấy lể.” A.trắng B.đẹp C.tốt D.rách Câu 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Hàng khuy như hàng quân trong đội duyệt binh.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.63) A.thẳng tắp B.ngày tháng C.thẳng tuột D.thẳng thắn Câu 5: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “ .trồng na, .trồng chuối”. A. bé – bà B.trẻ - già C. lớn – bé D. già – trẻ Câu 6: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “ chất chiu hơn phung phí”.
- A.nhiều – ít B.hiếm – nhiều C.ít – nhiều D.chút – nhiều Câu 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Công thành toại.” A.lợi B.đức C.danh D.lộc Câu 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng đã qua bầu trời Hà Nội, cây sâu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh giòn.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.98) A.tràn ngập B. vắt ngang C.nhuộm kín D.kéo quân Câu 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Dục tốc bất ” A.được B.động C.thành D.đạt Câu 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Áo khéo vá hơn lành vụng may.” A.tơi B.rách C.rét D.đẹp Câu 11: Từ “chú” trong câu nào dưới đây là đại từ? A.Chú tôi có khuôn mặt chữ điền với làn da ngăm khỏe mạnh. B.Chú trầm ngâm rồi lặng lẽ bước đi. C. Bố cháu rất thích chơi cờ với chú. D.Cả bố và chú tôi đều thích chơi cờ. Câu 12: Vị quan xử kiện trong bài học “Phân xử tài tình” có những phẩm chất gì? A.Hào hoa, phong nhã B. Tài giỏi, công minh C. Nhân hậy, độ lượng D. Hà hiệp, nhân từ Câu 13: Có bao nhiêu lỗi sai chính tả trong đoạn văn sau? Những bác dô già rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường cháng, mình dài mốc thếc. A. 2 B.3 C.4 D. 5 Câu 14: Thành ngữ nào dưới đây không chỉ nơi con người sinh ra? A.Quê hương bản quán B.Quê cha đất tổ C.Đất khách quê người D. Nơi chôn rau cắt rốn Câu 15: Câu ghép nào dưới đây biểu thị quan hệ tương phản? A.Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì chúng em được đi tắm biển. B. Tuy Hương không khỏe nhưng bạn ấy vẫn cố gắng đi học đều. C. Lan không những học giỏi mà còn múa rất đẹp. D.Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi phải học hành thật chăm chỉ. Câu 16: Khổ thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm ngát
- Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa.” (Nguyễn Đình Thi) A.đảo ngữ B. điệp ngữ C.nhân hóa D.so sánh Câu 17: Giải câu đố: Nhờ tôi cuộc sống tươi xanh Mưa hòa gió thuận trong lành không gian Khi rơi mất nón trên ngàn Chuối, cam chẳng thấy, thấy toàn ớt thôi. Đó là chữ gì? A. con B./ cao C. cay D.cây Câu 18: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? A.suất bản B. sứ sở C.xóng xánh D. sản xuất Câu 19: Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm? A.chín chắn, chín cơm, quả chín B. chân mày, chân trời, chân tóc C.miệng túi, miệng hố, miệng cốc D. đồng chí, cánh đồng, đồng tiền Câu 20: Câu văn “Cánh đồng lúa chín hay một tấm thảm màu vàng khổng lồ” có một quan hệ từ chưa đúng. Cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây? A.nên B. tuy C. và D. như Câu 21. Điền cặp từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: cậy cha, cậy con. A.Bé - lớn B.Trẻ - già C.Tốt - xấu D.Nhanh - chậm Câu 22. Tiếng "đồng" trong từ nào dưới đây có nghĩa là "cùng"? A.đồng lòng B.đồng hồ C.đồng tiền D.cánh đồng Câu 23. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu tục ngữ sau: Thắng không , bại không nản. A.vui B.oai C.kiêu D.khoe Câu 24. Câu văn nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa? A.Bông hoa tỏa hương thơm ngát. B.Tre bần thần nhớ gió. C.Ngôi nhà như trẻ nhỏ. D.Con đường rộng thênh thang. Câu 25. Từ nào dưới đây là đại từ trong trường hợp này nhưng lại là danh từ trong trường hợp khác? A.chúng tôi B.chúng tớ C.chúng ta D.mình Câu 26. Từ nào sau đây có nghĩa là "để cố định đã lâu, không thay đổi" ? A.lưu luyến B.lưu ý C.lưu cữu D.lưu tâm Câu 27. Chọn "s" hoặc "x" lần lượt điền vào chỗ trống trong câu sau: Trời thu bắt đầu e lạnh, mẹ đã chuẩn bị đệm lò o và túi ưởi cho bà ngoại.
- A. x - x - s B.s - x - s C.s - s - x D.x - s - x Câu 28. Những câu thơ nào dưới đây không nằm trong bài thơ "Cao Bằng"? A.Ông lành như hạt gạo/Bà hiền như suối trong. B.Lại lặng thầm trong suốt/Như suối khuất rì rào. C.Khu vườn hoang lặng im/Bỗng râm ran khắp lối. D.Vì ta mà giữ lấy/Một dải dài biên cương. Câu 29. Câu văn nào dưới đây không có lỗi sai chính tả? A.Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra trung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. B.Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. C.Mây từ trên cao theo các xườn núi trườn xuống, chốc chốc lại reo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. D.Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những rải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. Câu 30. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? A.so sánh B.sâu sắc C.xanh xao D.xan xẻ Câu 31: Trong các từ sau, từ nào mang nghĩa chuyển? A. cánh tay B. tay nghề C.khuỷu tay D.đau tay Câu 32: Câu: “Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên có cây héo rũ.” có sử dụng quan hệ từ nào? A.vì, lại B.lại, lâu C.lâu, nên D.vì, nên Câu 33: Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ “dữ dội”? A.mạnh mẽ B.mãnh liệt C.ác liện D.dịu êm Câu 34: Trong các bài đọc sau, bài đọc nào không thuộc chủ đề “Nam và nữ”? A.con gái B.nghĩa thầy trò C.một vụ đắm tàu D.lớp trưởng lớp tôi Câu 35: Cụm từ “phía trên bờ đê” trong câu “Phía trên bờ đê, bọn trẻ chăn trâu thả diều, thổi sáo.” là trạng ngữ chỉ gì? A.hời gian B.phương tiện C.nguyên nhân D.nơi chốn Câu 36: Câu: “Mặt trời càng lên cao, ánh nắng càng chói chang” có sử dụng cặp từ hô ứng nào? A.lên, chói B.càng, chói C.càng, càng D.cao, chói chang Câu 37: Sự vật nào được nhân hóa trong câu: Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sáng đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang màu vàng chanh.”? A.phượng B.vông, gạo C.bằng lăng, muồng D.phượng, muồng Câu 38: Trong các từ sau, từ nào mang nghĩa gốc?
- A.mũi đất B.mũi dao C.mũi kéo D.mũi tẹt Câu 39: hai câu: “Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím.” liên kết với nhau bằng cách nào? A.thay thế từ ngữ B.bằng dấu phẩy C.từ ngữ mới D. lặp từ ngữ Câu 40: Hình ảnh “hồ nước” trong câu “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.” được so sánh với hình ảnh nào? A.trái đất B.bầu trời C.giếng không đáy D.bên kia trái đất Câu 41: Khổ thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? "Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa." (Nguyễn Đình Thi) A.đảo ngữ B.điệp ngữ C.nhân hóa D.so sánh Câu 42: Giải câu đố: Nhờ tôi cuộc sống tươi xanh Mưa hòa gió thuận trong lành không gian Khi rơi mất nón trên ngàn Chuối , cam chẳng thấy , thấy toàn ớt thôi. Đố là chữ gì? A.con B.cao C.cay D.cây Câu 43: Câu văn nào dưới đây là câu ghép? A.Nếu mưa lũ, nước sông lại dâng ngập cánh đồng. B.Nếu mưa lũ kéo dài thì cả khu phố sẽ bị ngập lụt. C.Do mưa bão nên cả khu phố bị mất điện. D.Nước lũ dâng lên cao, ngập cả khu phố. Câu 44: Từ "chú" trong câu nào dưới đây là đại từ? A.Chú tôi có khuôn mặt chữ điền với làn da ngăm khỏe mạnh. B.Chú trầm ngâm rồi lặng lẽ bước đi. C.Bố cháu rất thích chơi cờ với chú. D.Cả bố và chú tôi đều thích chơi cờ. Câu 45: Trong các câu dưới đây, câu nào sử dụng sai cặp quan hệ từ? A.Hễ mặt biển chuyển từ màu xanh biếc sang màu ẩm sẫm mù sương thì những đàn chim hải âu sẽ di cư đến đảo Ngạn. B.Mặc dù tôi có màu vẽ nhưng tôi sẽ vẽ cánh đồng lúa chín vàng xuộm, vẽ cả bầu trời trong xanh cùng những đám mây trắng xốp. C.Nếu thời tiết thuận lợi hơn thì vụ mùa năm nay nhất định sẽ bội thu.
- D.Vì những cơn gió đông bất ngờ ùa về nên những hạt giống không thể nảy mầm. Câu 46: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu văn sau: [ .]trời rét nên hoa hồng chậm nở. A.Tuy B.Hễ C.Vì D.Nếu Câu 47: Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm ? A.chín chắn, chín cơm, quả chín B.chân mây, chân trời, chân tóc C.miệng túi, miệng hố, miệng cốc D.đồng chí, cánh đồng, đồng tiền Câu 48: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống sau: "Rừng gần đường lại quá xa mọi người ước làm sao có một con đường từ xóm thẳng lên núi để đi được nhanh chóng." A.nhờ mà nên B.do nên .nhưng C.vì nên nhưng D.d/ tuy nhưng nên Câu 49: Từ nào dưới đây viết sai chính tả? A.xác suất B.trạm trổ C.sơ suất D.xổ số Câu 50: Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ "Cao Bằng"? A.Ông lành như hạt gạo B. Đầu tiên là mận ngọt Bà hiền như suối trong Đón môi ta dịu dàng C.Đồng vàng hoe lúa trổ D.Đã dâng đến tận cùng Khói nở xoà như bông Hết tầm cao Tổ quốc Câu 51: Câu thơ: “Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A.so sánh B.nhân hóa C.đảo ngữ D. câu hỏi tu từ Câu 52: Trong các câu dưới đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu? A.Tôi tin bạn ấy biết phải làm gì B. Tôi không hiểu tại sao bạn ấy lại lười như vậy C.Tôi nghĩ bạn sẽ biết đáp án câu hỏi này là gì D.Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa Câu 53: Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: “Ôi chao ( ) chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ( )” A.dấu phẩy B.dấu chấm C.dấu chấm than D.dấu ba chấm Câu 54: Từ “cao thượng” được hiểu là gì? A.đứng ở vị trí cao nhất B.cao vượt lên trên cái tầm thường, nhỏ nhen C.có quyết định nhanh chóng và dứt khoát D.chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận Câu 55: Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu? A.Nam ơi! Câu có đi học không? B.Đất nước mình đẹp lắm! C.Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế? D.Trên cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
- Câu 56: Từ “là” trong câu nào dưới đây không phải là từ so sánh? A.Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. B. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. C. Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. D.Đối với Chuồn Chuồn, họ Dê chúng tôi là láng giềng lâu năm. Câu 57: Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai biểu tương cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì? A.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. B.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ C.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép D.Kết thúc câu cảm thán, cầu khiến. Câu 58: Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt được giữ kín, ít người biết? A.bí ẩn B.bí bách C.bí hiểm D. bí quyết Câu 59: Bài thơ “Bầm ơi” do nhà thơ nào sáng tác? A.Tố Hữu B.Hoàng Trung Thông C.Trương Nam Hương D. cả 3 đáp án sai. Câu 60: Chọn từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống: “Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng đời bầm sáu mươi.”? (Bầm ơi, Tố Hữu) A.khó nhọc B.vất vả C.gian khổ D.khó khổ Câu 61: Trong câu văn nào dưới đây, từ “chân” được dùng với nghĩa gốc? A.Bàn có bốn chân. B.Bé đau chân. C.Chân trời rất xa. D.Ngôi nhà được xây dưới chân núi. Câu 62: Nhóm từ nào sau đây là những quan hệ từ? A.đi, đứng, ở B.thì, hoặc, sẽ C.mà, thì, bằng D.đã, đang, vẫn Câu 63: Câu văn nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa? A.Những bông hoa tỏa hương thơm ngát. B.Tre bần thân nhớ gió. C.Ngôi nhà như trẻ nhỏ. D.Con đường rộng thênh thang. Câu 64: Câu nào dưới đây là câu ghép? A. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ. B. Ngày qua, trong sướng thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, nhưng chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. C.Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em. D.Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Câu 65: Từ nào sau đây có nghĩa là “để cố định đã lâu, không thay đổi”? A.lưu luyến B.lưu ý C.lưu cữu D.lưu tâm
- Câu 66: Những câu thơ nào sau đây không có trong bài thơ “Cao Bằng” của Trúc Thông? A.Ông lành như hạt gạo/ Bà hiền như suối trong. B.Lại lặng thầm trong suốt/ Như suối khuất rì rào. C.Khu vườn hoang lặng im/ Bỗng râm ran khắp lối. D. Vì ta mà giữ lấy/ Một dải dài biên cương. Câu 67: Câu văn nào dưới đây không có lỗi sai chính tả? A.Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra trung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. B.Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. C.Mây từ trên cao theo các xườn núi trườn xuống, chốc chốc lại reo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. D.Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những rải sỏi cuội nhẵn nhụi sạch sẽ. Câu 68: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? “Đêm chầm chậm buông. Mặt trăng tròn xoe như chiếc đĩa bạc từ từ nhô lên khỏi ngọn tre cong vút. Gió nồm lam mát rượi từ sông thổi vào tung bay cả tấm mành cửa sổ. Ánh trăng vàng rịu tỏa sáng khắp bầu trời, bao trùm lên vạn vật. Nhưng cây lá im lìm, mệt mỏi, héo dũ vì cái nắng oi nồng của ban ngày giờ tươi vui trở lại, lay động rì rào trong gió. E ấp nơi vườn nhà, khóm nhài khe khẽ bung nở những cánh hoa trắng ngần, thơm ngát. Dạ hương, thiên lí, móng rồng dịu dàng đưa hương. Trăng tưới đẫm tàu cau lấp lánh sương đêm, dọi qua kẽ lá, soi tỏ con đường làng.” (Theo Lam Hồng) A. 1 B.2 C.3 D. 4 Câu 69: Giải câu đố: Giữ nguyên đo đếm vẽ hình Mất đi quả trứng biến thành ba hoa. Từ để nguyên là từ gì? A.thước B.to C.toán D.hình Câu 70: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết sai? A. Muôn người như một B.Chịu thương chịu nhọc C. Dám nghĩ dám làm D.Uống nước nhớ nguồn Câu 71: Câu nào dưới đây là cây ghép? A.Trắng muốt, nhỏ nhoi, e ấp, hoa ngộc lan tự nép mình trong vòm lá xanh nhưng vẫn không giấu nổi mùi hương thơm ngát lan tỏa. B.Mặt trời đã xuống núi được một lát nhưng phong cảnh vẫn rõ nét trong ánh hoàng hồn êm dịu. C.Mới chớm hè nhưng mặt trời như đang muốn phả hơi nóng như thiêu như đốt của nó lên bầu không gian vẫn còn dư âm của mùa xuân tươi đẹp.
- D.Một đôi nơi, rừng được trang điểm bơi những bụi nhài dại, kết thành những tràng hoa gồm những dây mỏng mảnh nở hoa hồng hồng. Câu 72: Cặp quan hệ từ nào có thể điền được vào chỗ trống trong câu sau: “ .chúng ta chăm chỉ học hành . bố mẹ sẽ rất vui lòng.” A.Tuy . Nhưng B.Nếu thì C.Chẳng những mà D.Mặc dù . nhưng Câu 73: Tiếng “sườn” trong từ nào dưới đây dùng với nghĩa gốc? A.sườn núi B.sườn nhà C.xương sườn D.sườn xe đạp Câu 74: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? “Trên những ngọn cơi già nưa cổ thụ, nhưng chiếc lá vàng cuối cùng còn xót lại đang khua lao xao trước khi từ rã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. Trên nền đất rắn lại vì giá lạnh, nhưng đọt lá non vẫn đang xòe, vàng nhạt và những cây cau vẫn duyên dáng, đu đưa thân mình, tưởng như chúng sinh ra còn là để trang điểm cho thôn bản làng Dạ thêm vẻ thanh tú, nhẹ nhàng.” (Theo Ma Văn Kháng) A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 75: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? A.đường sá, xót xa, xốt sắng B.xây xát, sát xao, sụt sịt C.xuất trình, sung đột, sum xuê D.rành mạch, dềnh dàng, trà trộn Câu 76: Những câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? “Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch” (Theo Đồng Xuân Lan) A.nhân hóa B.so sánh C.đảo ngữ D.so sánh và nhân hóa Câu 77: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau: “Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc Lại . trong suốt Như suối khuất ” (Theo Trúc Thông) A.nhẹ nhàng – vội vàng B.lặng thầm – trong sáng C.nhẹ nhàng – rì rầm D.lặng thầm – rì rào Câu 78: Những câu thơ sau trích trong bài thơ nào? “Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. Tìm nơi bờ biển sóng tràn Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.” (Theo Nguyễn Đức Mậu) A.Trước cổng trời B.Hành trình của bầy ong
- C.Tiếng vọng D.Sắc màu em yêu Câu 79: Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào? “ăn cơm, ăn cười, ăn ảnh” A.trái nghĩa B.đồng nghĩa C.đồng âm D.nhiều nghĩa Câu 80: Câu “Cháu có thể lấy giúp cô quyển sách này được không?” được dùng với mục đích gì? A.trần thuật B.nghi vấn C. cảm thản d/ cầu khiến Câu 81: Câu nào sau đây được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ? A.Màu tối lan dần/ dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp. B. Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như/ hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. C.Bóng tối như bức màn mỏng, như/ thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên mọi vật. D.Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mua rây bụ mùa đông, những chùm hoa khép miệng/ bắt đầu kết trái. Câu 82: Câu “Những ngôi sao lấp lánh như pha lê.” thuộc câu kiểu nào dưới đây? A.Ai làm gì? B.Ai là gì? C.Ai thế nào? D.Ở đâu Câu 83: Đoạn văn sau có bao nhiêu câu ghép? “Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.” (Theo Nguyễn Phan Hách) A.1 B.2 C.3 D. 4 Câu 84: Vì sao nhà thơ Trần Đăng Khoa trong bài “Hạt gạo làng ta” lại gọi hạt gạo là hạt vàng? A.Vì hạt gạo nó màu vàng. B.Vì phải có vàng mới đổi được gạo. C.Vì hạt gạo giống hạt vàng. D.Vì hạt gạo rất quý giá. Câu 85: Khổ thơ sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả? “Dù dáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần chôi xuống Bỗng . nhớ một vùng núi non.” (Theo Quang Huy) A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 86: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả? A.dãi dầu, dễ giãi, rỗi rãi B.xì xào, xích mích, lộn xộn C. loăn xoăn, xác suất, xoay xở D.xối xả, phố xá, suống xã
- Câu 87: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết sai? A.Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn B.Ăn ở như bát nước đầy C. Sâu ao, cao bờ D.Khoai ruộng lạ, mạ ruộng sâu. Câu 88: Giải câu đố sau: Mặt trời thức giấc phía tôi Thêm huyền là chốn cho người làm ăn. Từ thêm huyền là từ nào? A. nhà B.đồng C. trường D.đường Câu 89: Thành ngữ nào sau đây viết sai? A.Trai thanh gái lịch B.Trai tài gái giỏi C. Tài cao đức trọng D.Tài hèn đức mọn Câu 90: Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau? “Chị buồn nhớ những ngày qua Em vui nghĩ những ngày xa đang gần.” (Trần Đăng Khoa) A.1 B.2 C. 3 D. 4 Câu 91: Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? “Mưa đầu mùa báo hè về Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành Từ trong thăm thẳm lá xanh Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng.” (Theo Nguyễn Lãm Thắng) A.so sánh B.nhân hóa C.đảo ngữ D.nhân hóa và so sánh Câu 92: Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào? “đồng tiền, đồng đội, cánh đồng” A.đồng nghĩa B.trái nghĩa C.nhiều nghĩa D.đồng âm Câu 93: Có bao nhiêu quan hệ từ trong câu văn sau? “Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én.” (Theo Ma Văn Kháng) A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 94: Câu sau đây có vị ngữ là gì? “Nhưng con cuốc đen trùi trũi len lỏi giữ các bụi ven bờ.” A.con cuốc đen trùi true B.đen trùi true len lổi giữa các bụi ven bờ C.len lỏi giữ các bụi ven bờ D.trùi trũi len lỏi giữ các bụi ven bờ Câu 95: Điền các địa danh thích hợp vào chỗ trống: “Sau khi vượt Ta lại vượt Lại vượt đèo . Thì ta tới .”
- “Trúc Thông” A. Đèo Giàng, Điện Biên, Cao Bắc, Đèo Gió B.Đèo Gió, Tây Nguyên, Sa Pa, Cao Bằng C.Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bắc, Cao Bằng D.Đèo Giàng, Đà Lạt, Cao Bắc, Cao Bằng Câu 96: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? “Nhưng cô con gái có bề ngoài rắn giỏi là thế lại là người hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Có bữa đi xem phim, những cảnh ngộ trong phim làm Chấm khóc gần xuốt buổi. Đêm ấy ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc, mất bao nhiêu nước mắt.” (Theo Đào Vũ) A.1 B.2 C. 3 D.4 Câu 97: Dòng nào sau đây gồm các từ viết đúng chính tả? A.trau dồi, dồi dào, dỗ rành, dả dối B.xem xét, xét xử, xác suất, xa xỉ C.che dấu, rầu rĩ, réo rắt, rảnh dỗi D.ranh giới, giàn giụa, trưng cất, xào xạc Câu 98: Giải câu đố sau: Để nguyên có nghĩa là mình Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai. Từ để nguyên là từ gì? A.vai B.ta C.răng D.thân Câu 99: Từ nào có nghĩa là cách giải quyết đặc biệt hiệu nghiệm mà ít người biết? A.bí ẩn B.bí bách C.bí hiểm D.bí quyết Câu 100: Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu: “Đêm, tôi không thể chợp mắt dù chỉ một phút.”? A.Đêm B.một phút C.không thể D.chợp mắt Câu 101: Sự vật nào được nhân hóa trong câu: “Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp mái nhà gianh.” (Đoàn Văn Cừ) A.dải mây trắng B.đỉnh núi C.sương hồng lam D.sương Câu 102: Từ “bởi vì” trong câu sau biểu thị quan hệ gì? “Non xanh bao tuổi mà già Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu.” A. điều kiện-kết quả B.nguyên nhân-kết quả C. tương phản D.tăng tiếng Câu 103: Bộ phần nào là chủ ngữ trong câu: “Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.” (Tục ngữ) A. tốt đẹp phô ra B.tốt đẹp C.xấu xa D.tốt đẹp, xấu xa
- Câu 104: Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu: “Gừng cay muối mặn.”? A.sinh cơ lập nghiệp B.tình sâu nghĩa nặng C.chưng lưng đấu cật D.tre già măng mọc Câu 105: Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống: “Tiếng Việt của chúng ta giàu đẹp.” A.vừa-đã B.vừa-vừa C.do-nên D.mặc dù-nhưng Câu 106: Từ nào khác với các từ còn lại: A.ác nghiệp B.tác hợp C.tác giả D.tác chiến Câu 107: Từ “ăn” trong câu nào dùng với nghĩa gốc? A.Làm công ăn lương. B.Xe ăn xăng. C.Quả cam ăn rất ngọt. D.Cô ấy rất ăn ảnh. Câu 108: Từ “kết luận” trong câu: “Những kết luận của ông ấy rất đáng tin cậy.” thuộc từ loại nào? A.đại từ B.danh từ C.tính từ D.động từ Câu 109 Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm? A.Những chú bé đánh giày đang đánh nhau. B.Bố đá chân phải chân bàn. C.Em ghé sát miệng vào miệng cốc. D.Cô dâu thích ăn quả dâu. Câu 110. Tìm từ trái nghĩa với từ "lành" trong "áo lành". A.dữ B.vỡ C.rách D.ác ĐÁP ÁN Đề 1. Phần 1: Trâu vàng uyên bác Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống Câu 1 Cầm kì họa Cầm kì thi họa Câu 2: Mưa tháng gãy cành trám Mưa tháng Bảy gãy cành trám Câu 3: Cần kiệm chính Cần kiệm liêm chính Câu 4: Mưa thấm lâu Mưa dầm thấm lâu