Bài kiểm tra giữa kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_tieng_viet_lop_5_phan_doc_hieu_d.doc
Nội dung tài liệu: Bài kiểm tra giữa kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn
- TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 XÃ NGHĨA SƠN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) Người coi kiểm tra Số phách (Kí, ghi rõ họ tên) Họ tên học sinh: Lớp: Phòng: . . Số báo danh: . BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) Điểm (Thời gian làm bài 40 phút) Số phách Gốc Làm tròn Người chấm thứ nhất: Người chấm thứ hai: Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh: Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt (20 phút) I. Đọc thầm văn bản sau Không quật ngã Sau khi dỡ hàng lên bến, chiếc tàu nọ nhổ neo trên đường trở về, nhưng đến giữa đại dương thì gặp phải trận bão lớn. Vị thuyền trưởng già ra lệnh cho các thuỷ thủ: - Mở hầm tàu cho nước tràn vào. Các thuỷ thủ nghe vậy lo lắng hỏi lại: - Cho nước tràn vào hầm tàu không phải là càng nguy hiểm, là tự tìm đường chết hay sao? Thuyền trưởng bình tĩnh giải thích: - Mọi người đã bao giờ thấy cái cây nào có bộ rễ lớn mà lại bị gió bão làm đổ hay chưa? Chỉ có cây không rễ mới bị đổ thôi. Các thuỷ thủ trong lòng nghi ngờ nhưng vẫn làm theo vị thuyền trưởng ra lệnh. Khi thấy nước trong tàu đã đủ, thuyền trưởng ra lệnh đóng kín cửa hầm lại. Quả nhiên đúng như lời vị thuyền trưởng nói, dù gió bão rất hung tợn nhưng con tàu vẫn vững vàng giữa biển lớn. Lúc này thuyền trưởng mới bảo các thuỷ thủ: - Chỉ có cái thùng rỗng mới bị gió xô ngã. Nếu cái thùng đầy nước thì gió sẽ không thổi ngã được. Khi có một tải trọng nhất định, con tàu sẽ được an toàn. Ngược lại, nếu để tàu trống rỗng thì sẽ vô cùng nguy hiểm. Các thuỷ thủ thở phào nhẹ nhõm khi thấy cả đoàn đã vượt qua nguy hiểm, chống chọi được với sóng gió và đoàn tàu cập bến an toàn. Theo: Hạt giống tâm hồn
- Câu 5. Dòng nào dưới đây là câu ghép? A. Các thuỷ thủ thở phào nhẹ nhõm vì con tàu đã vượt qua nguy hiểm. B. Chỉ có cái thùng rỗng mới bị gió xô ngã. C. Các thuỷ thủ rất lo lắng. D. Khi có một tải trọng nhất định, con tàu sẽ được an toàn. Câu 6. Hai câu: “Khi có một tải trọng nhất định, con tàu sẽ được an toàn. Ngược lại, nếu để tàu trống rỗng thì sẽ vô cùng nguy hiểm”. Được liên kết với nhau bằng cách ? II. Dựa vào văn bản trên hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. (Chọn 1 A. Dùng từ ngữ nối. B. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ. trong 4 đáp án đưa ra trong mỗi câu) C. Lặp từ ngữ D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ Câu 1. Chuyện gì đã xảy ra với chiếc tàu trên biển ? III. Hoàn thành các bài tập sau A. Bị chìm do chở hàng quá nặng. Câu 7. Theo em vị thuyền trưởng trong bài là người như thế nào ? B. Gặp một trận bão lớn giữa đại dương. C. Hàng hoá trên tàu bị rơi xuống biển. D. Bị bọn cướp biển tấn công. Câu 2. Vị thuyền trưởng đã ra lệnh cho các thuỷ thủ làm gì ? A. Đóng hầm tàu, không cho nước chảy vào. Câu 8. Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ thích hợp. Gạch chân dưới cặp B. Dỡ hàng xuống để tàu không quá nặng. C. Mở hầm tàu cho nước tràn vào. quan hệ từ đó. D. Tắt máy để tàu trôi tự do. Câu 3. Vì sao vị thuyền trưởng lại ra lệnh như vậy ? A. Để hàng hoá trên tàu không rơi xuống biển. B. Để ngăn con tàu chìm xuống biển sâu. C. Để tàu được an toàn vì có tải trọng đủ lớn. D. Để tàu chạy êm hơn. Câu 4. Từ “biển” trong dòng nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển ? A. Cả biển người hoan hô vang dậy. B. Vùng biển nước ta không bao giờ bị đóng băng. C. Dù gió bão rất hung tợn nhưng con tàu vẫn vững vàng giữa biển lớn. D. Đất nước ta có nhiều bãi biển đẹp.