Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Nhân số đo thời gian với một số - Năm học 2023-2024 - Phạm Thị Thanh Thuỷ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Nhân số đo thời gian với một số - Năm học 2023-2024 - Phạm Thị Thanh Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_5_bai_nhan_so_do_thoi_gian_voi_mot_so_nam.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Nhân số đo thời gian với một số - Năm học 2023-2024 - Phạm Thị Thanh Thuỷ
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN CAO BÀI: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ Môn: Toán 5 Lớp : 5A3 Tác giả: Phạm Thị Thanh Thuỷ Năm học: 2023 - 2024
- KHỞI ĐỘNG
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1,6 giờ = 96 phút b) 2 giờ 15 phút = 135 phút c) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng d) 13 giờ 23 phút - 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút
- YÊU CẦU CẦN ĐẠT 01 Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Vận dụng phép nhân số đo thời gian với một 02 số để giải các bài toán có liên quan đến số đo thời gian.
- KHÁM PHÁ
- a) Ví dụ 1: Trung bình một người thợ làm xong một sản phẩm hết 1 giờ 10 phút. Hỏi người đó làm 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu thời gian ? Tóm tắt: 1 sản phẩm: 1 giờ 10 phút 3 sản phẩm : ? Ta phải thực hiện phép nhân : 1 giờ 10 phút x 3 = ? Cách 1: 1 giờ 10 phút x 3 = 1 giờ 10 phút + 1 giờ 10 phút + 1 giờ 10 phút = 2 giờ 20 phút + 1 giờ 10 phút = 3 giờ 30 phút Cách 2: 1 giờ 10 phút = 70 phút 70 phút x 3 = 210 phút = 3 giờ 30 phút
- Ta phải thực hiện phép nhân : 1 giờ 10 phút x 3 = ? Ta đặt tính rồi tính như sau : 3 giờ 3 0 phút Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện các bước sau: Bước 1: Đặt tính( số tự nhiên thẳng với số đo thời gian của tên đơn vị thứ 2 trong số đo thời gian) 7 Bước 2: Tính (nhân với từng đơn vị đo).
- b) Ví dụ 2: Mỗi buổi sáng Hạnh học ở trường trung bình 3 giờ 15 phút. Một tuần lễ Hạnh học ở trường 5 buổi. Hỏi mỗi tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian? Ta phải thực hiện phép nhân : 3 giờ 15 phút x 5 = ? Ta đặt tính rồi tính như sau : 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 7 5 phút (75 phút = 1 giờ 15 phút) 16 giờ 15 phút Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút Lưu ý: Nếu kết quả của phép nhân số đo thời gian với một số, số đo của đơn vị bé lớn hơn hoặc bằng số đo của đơn vị lớn thì chúng ta phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền kề.
- • Các bước khi thực hiện nhân số đo thời gian với 1 số: Bước 1: Đặt tính( số tự nhiên thẳng với số đo thời gian của tên đơn vị thứ 2 trong số đo thời gian) Bước 2: Tính nhân với từng đơn vị đo. • Lưu ý: Nếu kết quả của phép nhân số đo thời gian với một số, số đo của đơn vị bé lớn hơn hoặc bằng số đo của đơn vị lớn thì chúng ta phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền kề.
- LUYỆN TẬP
- 1) Tính: a 3 giờ 12 phút x 3 b 4,1 giờ x 6 4 giờ 23 phút x 4 3,4 phút x 4 12 phút 25 giây x 5 9,5 giây x 3
- a 3 giờ 12 phút x 3 4 giờ 23 phút x 4 12 giờ 25 phút x 5 3 giờ 12 phút 4 giờ 23 phút 12 phút 25 giây X X 3 X 4 5 9 giờ 36 phút 16 giờ 92 phút 60 phút 125 giây Hay17 giờ 32 phút Hay 62 phút 5 giây Hay 1 giờ 2 phút 5 giây
- b 4,1 giờ x 6 3,4 phút x 4 9,5 giây x 3 X 4,1 giờ 3,4 phút 9,5 giây 6 X 4 X 3 24,6 giờ 13,6 phút 28,5 giây
- 2/ Một chiếc đu quay quay mỗi vòng hết 1 phút 25 giây. Bé Lan ngồi trên đu quay và quay 3 vòng. Hỏi bé Lan ngồi trên đu quay bao nhiêu lâu ? Tóm tắt 1 vòng: 1 phút 25 giây 3 vòng: phút giây ? Giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây
- 1 Cho phép tính sau: 1 phút 21 giây x 3 Đáp án đúng là : a 1 phút 63 giây b 2 phút 3 giây c 4 phút 3 giây d 4 phút 21 giây
- 2 Cho phép tính sau: 1 năm 5 tháng X 5 . Đáp án đúng là : a 1 năm 25 tháng b 5 năm 5 tháng c 7 năm 5 tháng d 7 năm 1 tháng