Bài giảng STEM Lớp 5 - Bài 9: Vòng đời của động vật
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng STEM Lớp 5 - Bài 9: Vòng đời của động vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_stem_lop_5_bai_9_vong_doi_cua_dong_vat.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng STEM Lớp 5 - Bài 9: Vòng đời của động vật
- BÀI 9 Vòng đời của động vật T I Ế T 1
- KHỞI ĐỘNG TIẾT HỌC
- MỜI CÁC EM XEM VIDEO NHÉ
- CHÚNG TA BẮT ĐẦU VÀO BÀI HỌC
- Mục tiêu Vẽ được sơ đồ vòng đời và trình bày được sự lớn lên của một số động vật đẻ trứng như sâu, muỗi, 1 Làm mô hình vòng đời của một số động vật đẻ trứng Đề xuất được một số biện pháp 2 phòng trừ những động vật đẻ trứng có hại.
- KHÁM PHÁ
- HOẠT ĐỘNG 1 (Trang 43 SGK) TRÒ CHƠI: AI NHANH – AI ĐÚNG a. Cách chơi • Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có một tập thẻ hình các con vật. • Khi có hiệu lệnh của quản trò, lần lượt từng thành viên trong nhóm chạy lên gắn thẻ hình con vật vào hai nhóm động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. • Nhóm nào có nhiều đáp án đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc.
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Chia sẻ những hiểu biết của em về sự sinh sản của động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. Nội dung Động vật đẻ trứng Động vật đẻ con Định nghĩa về sự sinh sản Ưu điểm của sự sinh sản Nuôi con non (Trang 43 SGK)
- b. Chia sẻ những hiểu biết của em về sự sinh sản của động vật đẻ trứng và động vật đẻ con Động vật đẻ trứng Động vật đẻ con Là những loài động vật sinh sản Là những loài động vật sinh thông qua việc đẻ trứng, sau đó trứng sản thông qua việc đẻ con. sẽ phát triển và nở ra thành con non. Sự sinh sản
- b. Chia sẻ những hiểu biết của em về sự sinh sản của động vật đẻ trứng và động vật đẻ con Động vật đẻ trứng Động vật đẻ con Chất dinh dưỡng và nhiệt độ ổn Thời gian sinh sản ngắn. định trong cơ thể mẹ đảm bảo sự phát triển tốt của thai nhi, Con non sẽ nở ra từ trứng và bắt đầu giúp giảm tỉ lệ chết thai. cuộc sống độc lập ngay sau đó. Ưu điểm của sự sinh sản
- b. Chia sẻ những hiểu biết của em về sự sinh sản của động vật đẻ trứng và động vật đẻ con Động vật đẻ trứng Động vật đẻ con Một số loài, con non được mẹ giúp Con non được bố, mẹ bảo vệ và đỡ tìm kiếm đồ ăn trong thời gian được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ. ngắn, sau đó độc lập kiếm mồi như gà, vịt, chim Một số loài khác như rùa, con non Nuôi con non tự kiếm đồ ăn và bảo vệ mình.
- Chúng mình cùng làm mô hình vòng đời của động vật để giới thiệu và chia sẻ biện pháp phòng ngừa động vật có hại, bảo vệ động vật có ích nhé!
- Tiêu chí sản phẩm Thể hiện được hình ảnh của con vật (đẻ trứng hoặc đẻ con) với các đặc điểm bên 1 ngoài phù hợp với thực tiễn. 3 Có chú thích làm rõ các chi tiết trong mô hình. Thể hiện được trình tự các giai đoạn phát triển của con vật trong mô hình. 2 4 Chắc chắn, đẹp, sử dụng được lâu dài.
- HOẠT ĐỘNG 2 (Trang 44 SGK) TÌM HIỂU VỀ VÒNG ĐỜI CỦA MỘT SỐ ĐỘNG VẬT ĐẺ TRỨNG
- Nhộng phát triển thành bướm Vòng đời trong khoảng 10 ngày. Đến thời điểm phù hợp, bướm trưởng của bướm thành tự chui ra khỏi kén Sâu bướm ăn, thải phân và lột xác nhiều lần. Sau khoảng 2 tuần, sâu bướm Bướm cái giao phối cùng dệt kén và đính vào dưới bướm đực. Đến thời kì đẻ Trình bày vòng đời lá hoặc thân cây, lột xác trứng, bướm cái đặt lần cuối trở thành nhộng trứng của chúng lên cây của bướm và sự lớn trống (lá hoặc thân cây) lên của con non nở ra Trứng nở trong khoảng từ trứng thời gian từ 3-8 ngày Hình 1 trang 44 SGK
- Vòng đời của chim bồ câu Chim mái đẻ trứng. Chim mái và chim trống thay nhau ấp trứng. Hợp tử Trứng nở thành chim phát triển thành phôi non. Chim non phát trong trứng. triển thành chim bồ câu trưởng thành. Cơ quan sinh dục của chim trống sinh ra tinh trùng thụ tinh cho trứng trong cơ thể chim mái tạo thành hợp tử. Trình bày vòng đời của chim bồ câu và sự lớn lên của con non nở ra từ trứng Hình 2 trang 44 SGK
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Sử dụng mũi tên vẽ sơ đồ mô 2. Nêu sự khác biệt về vòng đời của tả vòng đời của chim bồ câu bướm và vòng đời của chim bồ câu vòng đời của bướm vòng đời của chim bồ câu (Trang 44 SGK)
- Vòng đời của chim bồ câu Chim trưởng thành Trứng Sinh sản Con non Phát triển
- Nêu sự khác biệt về vòng đời của bướm và vòng đời của chim bồ câu Vòng đời của bướm Vòng đời của chim bồ câu Vòng đời của bướm có 4 giai đoạn: Vòng đời của chim bồ câu có 3 trứng, sâu, nhộng, bướm giai đoạn: trứng, con non, chim trưởng thành Hình thái 4 giai đoạn khác nhau Hình thái giai đoạn 2 gần giống giai đoạn 3
- HOẠT ĐỘNG 3 (Trang 45 SGK) TÌM HIỂU VỀ VÒNG ĐỜI CỦA MỘT SỐ ĐỘNG VẬT ĐẺ CON Vòng đời của mèo Hợp tử phát triển thành Trình bày các giai đoạn phát phôi, rồi thành thai trong cơ thể mèo cái. triển của mèo. Mèo mẹ mang thai Mèo sơ sinh Mèo con được sinh ra sau khoảng 2 tháng Mèo trưởng thành có mang thai và được mèo khả năng sinh sản. mẹ nuôi bằng sữa đến Mèo con Trứng (của con cái) được Mèo con lớn nhanh khoảng một tháng tuổi. thụ tinh với tinh trùng và trường thành sau (của con đực) tạo thành 1 đến 3 năm. hợp tử trong cơ quan sinh sản của mèo cái. Mèo trưởng thành
- HOẠT ĐỘNG 3 (Trang 45 SGK) TÌM HIỂU VỀ VÒNG ĐỜI CỦA MỘT SỐ ĐỘNG VẬT ĐẺ CON Vòng đời của mèo Hợp tử phát triển thành phôi, rồi thành thai Nhận xét về hình dạng của trong cơ thể mèo cái. con non và con trưởng thành. Con non và con trưởng thành khá giống nhau Mèo con được sinh ra sau khoảng 2 tháng Mèo trưởng thành có mang thai và được mèo khả năng sinh sản. mẹ nuôi bằng sữa đến Trứng (của con cái) được Mèo con lớn nhanh khoảng một tháng tuổi. thụ tinh với tinh trùng và trường thành sau (của con đực) tạo thành 1 đến 3 năm. hợp tử trong cơ quan sinh sản của mèo cái.
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Nêu một số biện pháp phòng 3. Vẽ sơ đồ, ghi chú vòng đời của con trừ sâu hại an toàn với cuộc vật em yêu thích và trình bày về sự sống con người. lớn lên của con vật đó. 2. Nêu một số biện pháp bảo vệ, chăm sóc động vật có ích đối với cuộc sống của con người. (Trang 45 SGK)
- Một số biện pháp phòng trừ sâu hại an toàn với cuộc sống con người Dựa vào sơ đồ vòng đời của một số động vật đẻ trứng vừa tìm hiểu, em hãy cho biết một số biện pháp phòng trừ sâu hại an toàn với cuộc sống con người Sử dụng giống Canh tác Cơ giới và vật lí Sinh học Hoá học chống chịu sâu, bệnh Làm đất, vệ sinh Dùng tay, dùng vợt Sử dụng các loài Sử dụng những Sử dụng thuốc hoá đồng ruộng; gieo bắt sâu; ngắt bỏ bộ động vật, thực vật, giống cây trồng học để trừ sâu, trồng đúng thời vụ; phận cây trồng bị vi sinh vật có ích mang gen chống bệnh hại cây trồng. chăm sóc kịp thời, bệnh; dùng bẫy và chế phẩm từ chịu sâu, bệnh hại. bón phân hợp lí; đèn, bẫy dính để chúng để phòng luân canh cây diệt sâu hại. trừ sâu, bệnh hại. trồng.
- Một số biện pháp bảo vệ, chăm sóc động vật có ích đối với cuộc sống của con người Dựa vào sơ đồ vòng đời của một số động vật đẻ con vừa tìm hiểu, em hãy cho biết một số biện pháp bảo vệ, chăm sóc động vật có ích đối với cuộc sống của con người Nuôi dưỡng Chăm sóc Cung cấp cho vật nuôi đủ chất dinh dưỡng Thường xuyên quan tâm tới vật nuôi như (chất đạm, tinh bột, chất béo, vitamin và tạo ra môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, ánh khoáng chất), đủ lượng, phù hợp với từng sáng, ) trong chuồng nuôi phù hợp, vệ sinh giai đoạn và từng đối tượng vật nuôi. chuồng nuôi sạch sẽ,
- TẠM BIỆT CÁC EM
- BÀI 9 Vòng đời của động vật T I Ế T 2
- LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
- HOẠT ĐỘNG 4 (Trang 45 SGK) Đề xuất ý tưởng và giải pháp làm mô hình vòng đời của động vật Vòng đời của kiến Vòng đời của cá Vòng đời của ếch
- a. Dựa vào tiêu chí của nhóm, hãy thảo luận và chia sẻ ý tưởng làm mô hình vòng đời của động vật (Trang 45 SGK)
- b. Lựa chọn ý tưởng và cách làm mô hình vòng đời của động vật Con vật được thể hiện trong mô hình (là động vật đẻ trứng hay đẻ con) Các giai đoạn phát triển của con vật đó trong vòng đời Cách thể hiện trình tự các giai đoạn phát Gợi ý triển của con vật trong vòng đời Vật liệu sử dụng để làm mô hình (đất nặn, giấy bìa, kẹp gỗ, ) Cách thực hiện (Trang 46 SGK)
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 1. Phác thảo mô hình vòng đời của 2. Đánh giá lợi ích, tác hại của con vật động vật. đó đối với cuộc sống của con người - Bướm có vai trò thụ phấn tự nhiên cho hoa, góp phần hình thành quả và hạt với năng suất cao hơn. - Tuy nhiên, sâu bướm lại phá hoại cây trồng vì sâu bướm thường ăn các lá non để phát triển và tốc độ phát triển của chúng rất nhanh, thức ăn của chúng cũng rất phong phú như bắp cải, cải xanh, cà chua, dưa chuột, (Trang 46 SGK)
- TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG Đây là ý tưởng của nhóm tớ
- HOẠT ĐỘNG 5 LÀM MÔ HÌNH VÒNG ĐỜI CỦA ĐỘNG VẬT
- a. Lựa chọn dụng cụ và vật liệu Giấy bìa Kéo Bút chì A4 Giấy màu Đất nặn Băng dính Hồ dán Ống giấy Súng bắn keo/Keo nến (Trang 46 SGK)
- b. Làm mô hình vòng đời của động vật theo cách của nhóm em
- GỢI Ý 1 Làm cái cây (Trang 46 SGK)
- GỢI Ý 2 Làm hình ảnh thể hiện các giai đoạn phát triển của con vật (Trang 46 SGK)
- GỢI Ý 3 Sắp xếp hình ảnh thể hiện các giai đoạn phát triển của con vật (Trang 46 SGK) trong mô hình
- GỢI Ý 4 Ghép các chi tiết tạo thành mô hình (Trang 47 SGK)
- GỢI Ý 5 Ghi chú thích, trang trí và hoàn thiện mô hình (Trang 47 SGK)
- c. Kiểm tra và điều chỉnh sản phẩm theo các tiêu chí Thể hiện được hình ảnh của con vật (đẻ trứng hoặc đẻ con) với các đặc điểm bên ngoài phù hợp với thực tiễn. Thể hiện được trình tự các giai đoạn phát triển của con vật trong mô hình. Có chú thích làm rõ các chi tiết trong mô hình. Chắc chắn, đẹp, sử dụng được. (Trang 47 SGK)
- HOẠT ĐỘNG 6 TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU MÔ HÌNH VÒNG ĐỜI CỦA ĐỘNG VẬT - Cách thiết kế mô hình. - Vật liệu sử dụng (Trang 47 SGK)
- Sử dụng mô hình để thuyết minh Các giai đoạn phát triển của con vật được thể hiện trong mô hình. Biện pháp để phòng trừ động vật có hại hoặc bảo vệ động vật có ích với đời sống của con người. (Trang 47 SGK)
- ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Thực hiện đánh giá bằng hình dán
- TẠM BIỆT CÁC EM