Bài giảng STEM Lớp 5 - Bài 3: Biến đổi chất

pptx 44 trang Tú Uyên 14/05/2025 180
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng STEM Lớp 5 - Bài 3: Biến đổi chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_stem_lop_5_bai_3_bien_doi_chat.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng STEM Lớp 5 - Bài 3: Biến đổi chất

  1. BÀI 3 BIẾN ĐỔI CHẤT Tiết 1
  2. KHỞI ĐỘNG TIẾT HỌC
  3. Video Mực tàng hình
  4. CHÚNG TA BẮT ĐẦU VÀO BÀI HỌC
  5. MỤC TIÊU Thực hiện một số thí nghiệm biến đổi về chất hoặc thí nghiệm ngâm vỏ trứng trong giấm và sử dụng i-ốt để nhận biết tinh bột; vận dụng kiến thức về sự biến đổi chất để viết, giải mã bức thư viết bằng mực tàng hình.
  6. KHÁM PHÁ
  7. HOẠT ĐỘNG 1 (Trang 16 SGK) Trò chơi "Nhà tình báo đại tài" Đóng vai nhà tình báo thực Nêu lợi ích của việc sử dụng hiện các nhiệm vụ sau mực tàng hình trong đời sống ngày nay? Làm thế nào để tạo ra được mực tàng hình? Đọc thông tin, trình bày cách viết mật mã và cách giải mật mã trong thư
  8. BÍ ẨN MỰC TÀNG HÌNH Đọc thông tin Mực tàng hình có từ thời Hy Lạp và La Cây Tithymalus Mã cổ đại. Các ghi chép đầu tiên về mực tàng hình bắt nguồn từ Gaius Gaius Plinius Secundus (năm 23 đến năm 79 Plinius Secundus trong thế kỉ thứ sau công nguyên) nhất sau công nguyên, người đã đề cập việc sử dụng nhựa của cây Tithymalus làm mực tàng hình. (Trang 16 SGK)
  9. Đọc BÍ ẨN MỰC TÀNG HÌNH thông tin (Trang 16 SGK) Sau đó, người ta tạo mực tàng hình bằng cách pha phèn chua với giấm ăn. Dùng mực này viết chữ lên vỏ quả trứng đã luộc chín thì mực sẽ thấm qua vỏ quả trứng, hiện ở lòng trắng bên trong quả trứng. Khi bóc vỏ, chúng ta sẽ đọc được chữ đã ghi hiện lên trong lòng trắng quả trứng. Viết thông tin lên vỏ Phèn chua pha với giấm ăn Đọc thông tin hiện trên quả trứng đã luộc chín lòng trắng của quả trứng
  10. Đọc BÍ ẨN MỰC TÀNG HÌNH thông tin (Trang 17 SGK) – Sử dụng nước cốt chanh viết lên giấy, sau đó đem hơ nóng thì chữ - Sử dụng sữa viết lên giấy, trên giấy sẽ hiện ra. sau đó dùng bàn là là tờ giấy, chữ viết sẽ hiện lên. - Sử dụng chất chứa trong thuốc hạ sốt, thuốc chữa đau đầu hoặc muối làm từ các kim loại sắt, đồng,
  11. Đọc BÍ ẨN MỰC TÀNG HÌNH thông tin (Trang 17 SGK) Mực tàng hình bằng muối ăn sẽ hiện lên khi nhúng vào dung dịch bạc nitrat (AgNO3) Hơ nóng làm chữ viết bằng mực tàng hình hiện ra Để phát hiện thông điệp viết bằng mực tàng hình có thể dùng nhiều cách khác khí ammoniac (NH3) nhau như hơ nóng, dùng chất i-ốt, muối của kim loại natri, khí amoniac
  12. Đọc BÍ ẨN MỰC TÀNG HÌNH thông tin (Trang 17 SGK) Ngày nay, người ta đã tạo ra nhiều loại mực tàng hình khác nhau để ứng dụng trong bảo mật thông tin, bảo vệ sản phẩm. Cần chiếu ánh sáng đặc biệt vào sản phẩm thì thông điệp mới hiện ra. Dùng ánh sáng cực tím để phát hiện thông điệp ghi bằng mực tàng hình
  13. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Mực tàng hình là gì? 2. Trình bày 02 cách viết mật mã và cách giải mật mã trong thư
  14. Nêu lợi ích của việc sử dụng mực tàng hình trong đời sống ngày nay Sử dụng trong nghệ thuật. Sử dụng để in các phần của hình ảnh hoặc câu đố trong sách trẻ em Dùng đánh dấu các vật Sử dụng trong in ấn biểu dụng giá trị đề phòng mẫu trộm cắp.
  15. Thảo luận: Làm thế nào để tạo ra được mực tàng hình? TIÊU CHÍ SẢN PHẨM Sử dụng các dụng cụ đơn giản để tạo ra mực tàng hình. Viết và giải mã được bức thư viết bằng mực tàng hình. (Trang 17 SGK)
  16. HOẠT ĐỘNG 2 (Trang 18 SGK) Biến đổi hoá học Chuẩn bị các vật như sau Hộp diêm Mẩu bim bim Mẩu giấy
  17. Thí nghiệm biến đổi hoá học của chất Bước 1 Dùng tay sờ vào mẩu giấy, que diêm và mẩu bim bim. Nhận xét về màu các vật đó, cảm giác về sự cứng, mềm của các vật. (Trang 18 SGK)
  18. Thí nghiệm Thí nghiệm biến đổi hoá học của chất Bước 1 Bước 2 Bật que diêm đốt lần lượt mẩu giấy, mẩu bim bim rồi để nguội. Sau đó dùng tay sờ vào mẩu giấy, que diêm và mẩu bim bim đã bị đốt. Nhận xét về màu các vật khi đó, cảm giác về sự cứng, mềm của các vật. (Trang 18 SGK)
  19. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Trang 18 SGK) Hãy cho biết mẩu giấy, que diêm, mẩu bim bim sau khi bị cháy màu sắc, độ cứng, mùi, vị, thay đổi như thế nào vào bảng sau Mẩu Mẩu giấy Que diêm bim bim - Màu trắng - Màu trắng - Màu vàng - Giòn Trước khi cháy - Mềm - Rắn - Không mùi, - Không mùi, - Có mùi, vị đặc không vị không vị trưng - Màu đen - Màu đen - Màu đen - Mịn, tan thành - Dễ gãy - Mềm Sau khi cháy bụi - Mùi khét, vị - Có mùi, không vị - Có mùi, không vị đắng
  20. HOẠT ĐỘNG 3 (Trang 18, 19 SGK) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Đánh dấu ✓ vào trường hợp biến đổi hoá học, dấu X vào trường hợp không phải là biến đổi hoá học 2. Hãy kể thêm một số biến đổi hoá học trong cuộc sống mà em biết. 3. Làm hiện chữ của mực tàng hình bằng cách hơ nóng có phải là biến đổi hoá học không?
  21. Nhận biết sự biến đổi hoá học (Trang 18 SGK) 1. Đánh dấu ✓ vào trường hợp biến đổi hoá học, dấu X vào trường hợp không phải là biến đổi hoá học Đốt củi Cây nến đang cháy Đun bếp ga Luộc rau
  22. Nhận biết sự biến đổi hoá học (Trang 18 SGK) 1. Đánh dấu ✓ vào trường hợp biến đổi hoá học, dấu X vào trường hợp không phải là biến đổi hoá học Đinh sắt bị gỉ Bắn pháo hoa Uốn thanh sắt Nung thanh sắt
  23. Nhận biết sự biến đổi hoá học (Trang 19 SGK) 2. Hãy kể thêm một số biến đổi hoá học trong cuộc sống mà em biết Nước vôi trong bị Đường bị đốt cháy vẩn đục khi thổi thành chất có màu hơi thở vào đen và mùi khét Vắt nước chanh Xi măng trộn vào canh rau cát và nước muống luộc
  24. Nhận biết sự biến đổi hoá học (Trang 19 SGK) 3. Làm hiện chữ của mực tàng hình bằng cách hơ nóng có phải là biến đổi hoá học không? CÓ Lí do: Sự thay đổi nhiệt độ từ bình thường sang hơi nóng làm biến đổi chất ban đầu khiến cho ta có thể nhìn thấy chữ
  25. TẠM BIỆT CÁC EM
  26. BÀI 3 BIẾN ĐỔI CHẤT Tiết 2
  27. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
  28. HOẠT ĐỘNG 4 Đề xuất ý tưởng và cách làm mực tàng hình (Trang 19 SGK)
  29. Dựa vào tiêu chí của nhóm, hãy thảo luận a và chia sẻ ý tưởng làm mực tàng hình Dấm Soap
  30. Lựa chọn ý tưởng và đề xuất cách làm b mực tàng hình Φ Vật liệu sử dụng làm mực tàng hình. Φ Cách làm mực tàng hình. Φ Cách làm hiện chữ của mực tàng hình.
  31. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Vẽ ý tưởng của nhóm - Vật liệu sử dụng làm mực tàng hình - Mô tả ngắn gọn cách làm sản phẩm - Cách làm hiện chữ của mực tàng hình
  32. TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG Đây là ý tưởng của nhóm tớ
  33. HOẠT ĐỘNG 5 Làm mực tàng hình (Trang 19 SGK)
  34. Lựa chọn dụng cụ và vật liệu (Trang 19 SGK) Giấy trắng, giấy ăn, tăm bông, phong bì, quả chanh, diêm
  35. HOẠT ĐỘNG 5 Làm mực tàng hình và viết thư theo cách của em (Trang 19 SGK)
  36. GỢI Ý (Trang 19 SGK) Vắt nước chanh hoặc cho sữa vào cốc nhựa
  37. GỢI Ý (Trang 19 SGK) Sử dụng tăm bông nhúng vào dung dịch rồi viết ra giấy trắng gồm tên mình và thông điệp bí mật
  38. GỢI Ý (Trang 20 SGK) 3 Đợi chữ khô và cho vào phong bì
  39. Kiểm tra và điều chỉnh các bước làm để đọc được rõ thông điệp trên giấy
  40. HOẠT ĐỘNG 6 Tham gia trò chơi và giới thiệu sản phẩm a b c Xây dựng báo cáo gồm Tham gia trò chơi quy trình từng bước và Đánh giá sản phẩm kết quả thu được (Trang 20 SGK)
  41. Tham gia trò chơi Cách chơi: 02 01 Từng học sinh lên bốc ngẫu Cả lớp bỏ hết phong bì nhiên rồi mở phong bì và sử của mình vào một hộp kín, dụng diêm hoặc nến để hơ nóng tờ giấy làm lộ tên và thông điệp của bạn 03 04 Viết tên và thông điệp của Bạn nào làm xuất hiện bạn ra một tờ giấy rồi lại đóng thông điệp nhanh và chính phong bì cho vào thùng xác là người thắng cuộc
  42. Xây dựng báo cáo gồm quy trình từng bước và kết quả thu được theo gợi ý sau Vắt nước • Cách tạo dung dịch và sơ đồ tư duy chanh các bước làm để thu được mực, 1 Làm mực cách viết thông điệp. vô hình 2 • Cách sử dụng tăm bông và giấy để 3 Viết ra viết được chữ đẹp. Cho vào giấy phong bì • Nêu thông điệp mà mình đã viết.
  43. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Thực hiện đánh giá bằng hình dán
  44. TẠM BIỆT CÁC EM